- Hằng tuần họp các GVCN hoặc trước khi tổ chức họp CMHS, hiệu trưởng đề ra các quy định cụ thể, thống nhất phù hợp với tình hình thực tế của trường, cĩ đúc kết kinh nghiệm của những năm trước nhằm đảm bảo thực hiện những hình thức phối hợp cĩ nề nếp.
- Hằng năm, hiệu trưởng cĩ tổ chức 1 buổi hội thảo về chuyên đề cơng tác chủ nhiệm, trong hội thảo hiệu trưởng nhấn mạnh trao đổi về kinh nghiệm phối hợp với CMHS tổ chức 1 buổi hội thảo về việc kết hợp ba mơi trường giáo dục nhằm trao đổi với nhau về các nội dung và hình thức phối hợp giúp GVCN và một số CMHS cĩ thêm kinh nghiệm.
- Trước khi tổ chức họp CMHS, hiệu trưởng họp các GVCN phát họa, gợi ý nội dung, chương trình, hình thức, tư vấn trước một số tình huống cĩ thể xảy ra như :
• Cách giao tiếp với CMHS.
• Cách gợi ý nêu vấn đề cho CMHS tham gia đĩng gĩp ý kiến.
• Cách hướng dẫn CMHS tổ chức quản lý việc học tập ở nhà của học sinh.
• Cách giáo dục học sinh cá biệt.
• Cách quan tâm học sinh một cách đúng mức.
2.4.2. Phân tích thực trạng :
+ Hiệu trưởng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc chỉ đạo GVCN phối hợp với CMHS, nên cĩ đầu tư bồi dưỡng và tạo điều kiện cho GVCN trang bị thêm kinh nghiệm phối hợp với CMHS, tuy nhiên việc tổ chức các buổi hội thảo như trên cịn quá ít, cịn chung chung, chưa đi sâu vào những việc thực tế thường xảy ra, cịn nặng về thuyết trình, chưa đi sâu vào thảo luận, phân tích để tìm rõ nguyên nhân, nên chưa cĩ hiệu quả.
+ Do hiệu trưởng cĩ chỉ đạo hướng dãn GVCN trước khi tổ chức họp CMHS, nên việc phối hợp nhìn chung đã đạt được một số kết quả sau :
- Số CMHS tham dự họp ngày càng đơng.
- Quan tâm đến việc học của con em nhiều hơn, số học sinh vi phạm nội quy cĩ giảm nhiều.
- Lập quỹ khuyến học của từng lớp giúp đỡ học sinh khĩ khăn,
- Tuy nhiên vẫn cịn một số giáo viên chủ nhiệm vẫn chưa đạt kết quả theo mong muốn như CMHS của học sinh cá biệt khơng đến dự họp, CMHS chưa hợp tác chặt chẽ để giáo dục học sinh cá biệt như bênh vực con; quá thơ bạo với con, mỗi lần nghe GVCN báo học sinh vi phạm thì về nhà chửi mắng con đánh con. Nhiều học sinh dù được khuyên bảo vẫn thường xuyên vắng khơng phép,nhiều học sinh cá biệt GVCN mời CMHS nhiều lần nhưng phụ huynh khơng quan tâm khơng đến.
- Hiệu quả phối hợp với CMHS ở một số lớp chưa tốt, bởi rất nhiều nguyên nhân, trong đĩ nguyên nhân chủ yếu nhất là chưa cĩ kinh nghiệm, khơng cĩ khiếu thuyết phục vận động.
2.4.3. Đề xuất :
+ Hiệu trưởng cần quan tâm việc bồi dưỡng GVCN khả năng vận động, thuyết phục CMHS cũng như biết cách gợi ý, định hướng một số hoạt động của
Ban đại diện CMHS lớp, cĩ thể khơi gợi ý tưởng sáng tạo của lực lượng GVCN và từ đĩ nhân rộng mơ hình.
- Trên cơ sở kế hoạch triển khai chủ đề hàng tháng của trường, GVCN từng khối trao đổi thống nhất nội dung, hình thức hoạt động của tháng đối với lớp mình nhằm làm cho hoạt động giáo dục phù hợp với từng khối, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của học sinh. Làm cơ sở để GVCN tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với học sinh khối lớp chủ nhiệm.
+ Hiệu trưởng nên chỉ đạo thành lập câu lạc bộ chủ nhiệm, cho những giáo viên lớn tuổi cĩ kinh nghiệm giáo dục học sinh, nắm vững tâm lý giáo dục để tạo điều kiện cho GVCN trẻ học hỏi kinh nghiệm.
+ Trong các cuộc họp GVCN trao đổi nhau kinh nghiệm hoặc các tình huống xảy ra khi tiếp xúc với CMHS. Tổ chức dự giờ chủ nhiệm để rút kinh nghiệm lẫn nhau.
+ Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa GVCN và Ban đại diện CMHS để tìm ra biện pháp giáo dục thống nhất giữa GVCN và CMHS.
+ Chỉ dẫn trực tiếp trong quá trình cơng tác (chẳng hạn như cách ghi lời phê, cách viết thơng báo cho CMHS sao cho rõ ràng, thiết thực và tế nhị).
+ GVCN cần quan tâm đến Ban đại diện CMHS của lớp, tìm hiểu lựa chọn người cĩ đủ uy tín, nhiệt tình, cĩ điều kiện và tâm huyết với cơng việc để tổ chức nhiều hoạt động thiết thực (nhất là các hoạt động ngoại khĩa, tham gia dã ngoại), nhằm cùng nhau tạo điều kiện thật tốt cho học sinh học tập, tham gia cơng tác xã hội, chính họ cĩ thể tìm giải quyết việc làm cho những CMHS cĩ khĩ khăn, cùng GVCN vận động thuyết phục những CMHS khơng chịu hợp tác. GVCN và CMHS phải biết tơn trọng lẫn nhau, biết lắng nghe và thấu hiểu, biết tham mưu, tổ chức, định hướng các cơng tác của Ban đại diện CMHS ; làm cho CMHS thấy rõ những lợi ích thiết thực của việc phối hợp trong việc giáo dục học sinh ; luơn trân trọng những đĩng gĩp của họ.
+ GVCN phối hợp cùng với Ban đại diện CMHS lớp đến thăm gia đình học sinh khĩ khăn, đến vận động học sinh bỏ học trở lại trường, giới thiệu một số địa chỉ về gia đình học sinh cĩ cha, mẹ thường hay bất hịa nhau, tổ ấm gia đình khơng êm ấm để Ban đại diện kết hợp với Hội Phụ nữ đến thuyết phục họ, giải tỏa những
bất hịa nhằm tạo mơi trường gia đình học sinh tốt hơn thì học sinh mới học tốt được.
+ Hiệu trưởng kiểm tra cơng tác phối hợp với gia đình học sinh của GVCN qua việc xem xét hồ sơ chủ nhiệm, lắng nghe ý kiến của CMHS, theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ phải làm, các yêu cầu cần đạt, các quy định cần tuần theo để kịp thời tuyên dương, khuyến khích các cá nhân cĩ thành tích, phát huy những mặt tốt, hạn chế, khắc phục những yếu kém. Lập hộp thư gĩp ý để thu thập dư luận, hoặc tạo điều kiện cho CMHS đĩng gĩp ý kiến xây dựng cơng tác phối hợp với GVCN tốt hơn.
+ Lãnh đạo trường phải tham dự một số buổi sinh hoạt lớp với GVCN để nắm bắt tình hình thực tế của các lớp, năng lực của GVCN để cĩ thể xây dựng được phương pháp phối hợp tối ưu hơn.
+ Kiểm tra hồ sơ GVCN, xem những trang ghi nhận việc theo dõi HS và liên hệ đến gia đình học sinh, lấy ý kiến thăm dị CMHS về việc giảng dạy và giáo dục trong nhà trường. Thường xuyên nhắc nhở GVCN tìm hiểu hồn cảnh học sinh để phối hợp tốt với CMHS, mỗi GVCN phải cĩ nhật ký ghi nhận danh sách những học sinh cá biệt và kết quả sau những lần tiếp xúc với CMHS.