Tổ chức ứng dụng thực nghiệm chương trình các môn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm trung ương nha trang TT (Trang 25 - 27)

- Cuối kỳ: Kỹ thuật đánh cầu bổng thuận tay + bỏ nhỏ.

3.3.1.Tổ chức ứng dụng thực nghiệm chương trình các môn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung

khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang

Chương trình các môn thể thao ngoại khóa mới xây dựng đã được các thành viên của Hội đồng thẩm định đánh giá đạt các yêu cầu về mục tiêu, cấu trúc, thời lượng, nội dung và đề cương chi tiết môn học.

Tiểu kết mục tiêu 2:

Qua nghiên cứu đã xây dựng được chương trình giảng dạy 04 môn thể thao ngoại khóa: Aerobic, Bóng chuyền, Bóng bàn và Cầu lông cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang.

Nội dung các chương trình biên soạn dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý quan trọng.

Sau khi xây dựng, nội dung các chương trình đã được Ban giám hiệu phê duyệt cho thực nghiệm kiểm chứng trên đối tượng SV nữngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang.

3.3. Đánh giá hiệu quả chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoạikhóa cho SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha khóa cho SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha Trang

3.3.1. Tổ chức ứng dụng thực nghiệm chương trình các môn thểthao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang

Sau khi xây dựng được chương trình các môn thể thao ngoại khóa cho SV, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng hiệu quả chương trình các môn thể thao ngoại khóa đã xây dựng.

Chương trình được ứng dụng thực nghiệm sư phạm theo hình thức so sánh songsong trên 2 nhóm của 4 môn thể thao ngoại khóa (Aerobic, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lông).

Khách thể:

+ Nhóm thực nghiệm: 40 SV x 4 môn = 160 SV (nữ). + Nhóm đối chứng: 40 SV x 4 môn = 160 SV (nữ).  Nội dung thực nghiệm:

+ Nhóm thực nghiệm sẽ học theo chương trình ngoại khóa tự chọn mới được xây dựng.

+ Nhóm đối chứng sẽ học theo chương trình các môn thể thao tự chọn đãđược biên soạn trước đây.

Thời gian thực nghiệm

Cả 2 nhóm đều học tập trong thời gian là 1 năm bao gồm 2 học kỳ tương ứng với 2 học phần với thời lượng là 60 tiết. Thời gian học 1 buổi/1 tuần ( mỗi buổi 2 tiết học. Mỗi tiết là 50 phút. Điều kiện tập luyện của các nhóm là như nhau theo giờ học GDTC của trường.

Tổ chức thực hiện

- Ban chủ nhiệm:

+ Ban giám hiệu chỉ đạo chung.

+ Trưởng khoa quản lý về chương trình mới.

+ 1 phó khoa phụ trách về hậu cần và tuyên truyền. + 1 phó khoa phụ trách về khen thưởng kỷ luật.

+ Trưởng bộ môn phụ trách chung về chuyên môn các môn thể thao tự chọn.

- Tiểu ban chuyên môn phụ trách trực tiếp các môn học thể thao tự chọn gồm:

+ Tổ trưởng các môn thể thao tự chọn phụ trách chung.

+ Giảng viên kết hợp với các trưởng nhóm, điều phối viên, cộng tác viên,cố vấn học tập quản lý và giảng dạy trực tiếp cho các hội viên các nhóm môn học theo đúngchuyên ngành.

- Hình thức lên lớp của nhóm thực nghiệm chương trình mới có sự kết hợp của nhiều đối tượng như: Sự kết hợp giữa giảng viên với các trưởng nhóm, cộng tác viên (vận động viên ưu tú trong các đội tuyển), điều phối viên, cố vấn học tập và các hội viên.

+ Trưởng nhóm có nhiệm vụ kiểm tra về tình hình hoạt động và nhu cầu học tập của từng hội viên, báo cáo về cho giảng viên và điều phối viên. + Cộng tác viên phụ giúp với giảng viên và trưởng nhóm để tư vấn và hướngdẫn học tập cho hội viên.

+ Điều phối viên sẽ tư vấn và hướng dẫn hội viên tham gia vào lớp học đã đăng ký và những lớp học mà sinh viên muốn tìm hiểu thêm. Tổ chức các hoạt động giao lưu, thi đấu giữa các lớp học, xây dựng được các đội nhóm sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa.

+ Giảng viên là người quản lý chung và thu thập các thông tin từ các trưởng nhóm, cộng tác viên, điều phối viên. Sau đó báo cáo kết quả hoạt động của hội viên về cho các tiểu ban chuyên môn và các cố vấn học tập của các khoa để theo dõi, nắm bắt tình hình.

+ Cố vấn học tập của các khoa có nhiệm vụ tư vấn và đôn đốc cho hội viên khi tham gia học tập các môn thể thao và báo cáo tình hình học tập về cho khoa.

+ Ngoài môn thể thao mà sinh viên đăng kí học, sinh viên có thể tham gia đăng ký tìm hiểu thêm các môn thể thao khác với sự giúp đỡ của các điều phối viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hàng tuần có họp mặt, báo cáo tình hình hoạt động học tập và sinh hoạt của các nhóm môn học.

Tiêu chí đo lường đánh giá hiệu quả thực nghiệm:

Luận án tiến hành sử dụng các tiêu chí như sau: Trình độ thể lực; Sự hứng thú tập luyện; Mức độ hài lòng và đánh giá mức độ phù hợp của chương trình các môn thể thao ngoại khóa sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm trung ương nha trang TT (Trang 25 - 27)