Quy trình bảo dưỡng, sữa chữa máy khởi động

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập hệ thống điện điện tử trên ô tô (Trang 27 - 29)

Bảo dưỡng máy khởi động:

Nhiều máy khởi động khơng cần bảo dưỡng giữa các lần sữa chữa động cơ chính hoặc đại tu. Tuy nhiên, các chổi gĩp, các ổ đỡ, và các ống lĩt sẽ mịn. Selenoid, bộ ly hợp một chiều và các bộ phận khác cĩ thể hư hỏng. Các cuộn cảm bị ngắn mạch hoặc chạm mass, sự mài mịn vẫn xảy ra, máy khởi động bị hỏng phải được tháo và sửa chữa, thay mới hoặc tân trang lại.

- Nắp trước, nắp sau bị rạn nứt bể cĩ thể hàn lại. - Bạc đỡ hai đầu rotor bị nứt , bể ,mịn thì thay mới.

- Cổ gĩp bị cháy rổ ít cĩ thể dùng giấy nhám đánh lại, nếu nhiều quá thì tiện lại.

- Độ cơn, độ méo vượt quá giá tri quy định thì tiện lại.

- Chiều cao tấm mica nhỏ hơn quy định thì dùng lưỡi cưa cưa theo rãnh tấm mica.

- Chiều cao chổi than mịn quá quy định thì thay chổi than mới.

- Mặt tiếp xúc chổi than khơng đạt yêu cầu thì dùng giấy nhám đánh lại. - Tính đàn hồi của lị xo khơng đạt yêu cầu thì thay lị xo mới.

- Giá đỡ chổi than dương bị chạm mass thì dùng xăng rửa sạch hoặc thay tấm mica cách điện mới.

- Phần ứng: kiểm tra sự cọ sát hoặc kéo lê phần ứng lên các má cực, độ mịn và độ nhám ở các ổ đỡ trục phần ứng. Nếu phần ứng bị xước do cọ sát với các má cực thì dùng giấy nhám đánh lại; ổ đỡ trục phần ứng bị mịn hoặc trục phần ứng bị cong,cĩ thể tiện lại hoặc thay mới.

+ Kiểm tra các cuộn dây phần ứng bị đứt, hoặc lớp cách điện bị cháy và các nối kết khơng được hàn chắc chắn. Ở nhiều phần ứng, các cuộn dây được hàn với các thanh của bộ đảo mạch, các nối kết này khơng thể sửa chữa bằng cách hàn lại, chỉ cĩ thể thay phần ứng mới.

+ Kiểm tra sự ngắn mạch và chạm mass của phần ứng bằng đồng hồ VOM, nếu phần ứng bị ngắn mạch hay chạm mass thì ta thay phần ứng mới tương đương.

- Phần cảm : Dùng đồng hồ đo điện, tiến hành những phép kiểm tra sau đây. + Thơng mạch giữa các dây dẫn chổi than (nhĩm A) và dây dẫn.

1.Dây chổi than (nhĩmA); 2. Dây dẫn; 3. Rotor; 4. Cuộn cảm; 5. Thơng mạch; 6. Dây chổi than(nhĩm B); 7. Phần cảm (khung từ).

+ Dây dẫn chổi than bao gồm 2 nhĩm; một được nối với dây dẫn (nhĩm A) và nhĩm kia được nối với stato (nhĩm B).

+ Kiểm tra thơng mạch trong dây dẫn và tất cả các dây chổi than. 2 dây dẫn chổi than cĩ thơng mạch thuộc về nhĩm A và 2 dây dẫn khơng cĩ thơng mạch thuộc về nhĩm B.

+ Kiểm tra thơng mạch giữa dây chổi than và dây dẫn sẽ giúp xác định xem cĩ hở mạch trong cuộn cảm hay khơng.

+ Kiểm tra cách điện giữa dây chổi than và phần cảm sẽ giúp xác định xem cĩ ngắn mạch xảy ra trong cuộn cảm hay khơng.

• Nếu những hư hỏng nhẹ cĩ thể sửa chữa và hư hỏng nặng thì thay thế phần cảm mới.

- Kiểm tra khớp truyền động : xem xét vết mịn trên các răng của bộ ly hợp một chiều. Thay bộ ly hợp một chiều hoặc vành răng bị sứt mẻ, rạn nứt , hoặc các răng quá mịn hoặc cĩ dấu hiệu của sự ăn khớp khơng hồn tồn. Các răng trên bánh răng cuă bộ ly hợp một chiều phải ăn khớp với vành rănghơn một nửa chiều cao răng trên vành răng.

- Kiểm tra sự khố chặt bộ ly hợp một chiều, bánh răng phải quay theo một chiều tự do và khơng quay theo chiều ngược lại

Đặc điểm sai hỏng và phương pháp sữa chữa:

STT Hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập hệ thống điện điện tử trên ô tô (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)