khơng cịn tác dụng
Bánh răng truyền động bị sức mẻ. Các chi tiết bên trong của bộ truyền lực bị hỏng
Tháo tồn bộ bộ truyền lực để kiểm tra xác định. Nếu hỏng nhiều phải thay mới hoặc thay từng chi tiết bị hỏng
➢ Quy trình sửa chữa
- Máy khởi động khơng làm việc:
Kiểm tra điện áp
ắc quy
Kiểm tra máy khởi
động
Kiểm tra mạch khĩa điện và sữa chửa hoặc thay thế các bộ phận hỏng Nạp hoặc thay mới Kiểm tra điện áp cực 50 Khơng tốt Khơng tốt Tốt Tốt
- Kiểm tra điện áp Ắc quy: Bật khĩa điện ở nấc START điện áp Ắc quy phải lớn
hơn hoặc bằng 9,6V. Nếu thấp hơn thì phải tiến hành nạp lại hoặc phải thay mới Ắc quy, cũng kiểm tra sự biến màu hay sựăn mịn các cực Ắc quy
- Đo điện áp cực 50 của máy khởi động khi khĩa điện bật ở vịtrí START, điện áp phải lớn hơn 8V. Nếu nhỏhơn thì phải kiểm tra các chi tiết trong mạch điện
giữa Ắc quy và cực 50 như: Khĩa điện, Rơ le khởi động
- Máy khởi động quay chậm hoặc khơng kéo nổi động cơ:
- Kiểm tra lực cản quay của động cơ: Dùng tay quay Maniven để quay động cơ xem cĩ lực cản khác thường nào khơng
- Kiểm tra điện áp Ắc quy: Bật khĩa điện ở vị trí START điện áp Ắc quy phải lớn hơn 9,6V. Nếu điện áp nhỏ hơn 9,6V thì phải nạp lại Ắc quy và đồng thời kiểm tra sự đổi màu hay Ăn mịn của các cực Ắc quy.
- Đo điện áp cực 30: Khi bật khĩa điện ở vị trí START điện áp đo được phải lớn hơn hoặc bằng 8V. Nếu điện áp nhỏ hơn thì phải kiểm tra cáp máy khởi động nối giữa cực 30 và Ắc quy hoặc kiểm tra máy phát: Chổi than, cổ gĩp... Kiểm tra bộ phận truyền động: Khớp một chiều, bánh răng...xem cĩ bị hỏng khơng - Vành răng khởi động lao ra va đập với bánh đà:
B1: Kiểm tra, siết chặt các ê cu giữ máy khởi động B2: Kiểm tra vành răng khởi động và vành răng bánh đà B3: Kiểm tra sống trượt
B4: Kiểm tra khe hở giữa trục rơ to và bạc đỡ
B5: Kiểm tra khe hở giữa vành răng khởi động và vành răng bánh đà
- Vành răng khởi động quay trơn so với vành răng bánh đà khi trực hiện quá trình khởi động:
B1: Kiểm tra khớp truyền động một chiều B2: Kiểm tra vành răng khởi động
B3: Kiểm tra khe hở tiếp xúc