Chiến khu Quang Trung

Một phần của tài liệu Quá trình chuẩn bị căn cứ địa trong cuộc vận động cách mạng tháng tám 1945 (Trang 33 - 39)

phần lớn đất đai thuộc ba tỉnh: Yên Bái, Phú Thọ, Sơn La, sẵn sàng cùng cả n- ớc bớc vào tổng khởi nghĩa.

2.2.4. Chiến khu Quang Trung (Chiến khu Hoà - Ninh - Thanh, Đệ tamchiến khu). chiến khu).

Chiến khu Quang Trung đợc xây dựng trên địa bàn ba tỉnh: Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá. Trong đó, Hoà Bình là một tỉnh miền núi rộng lớn nằm ở Nam Bắc Bộ. Ninh Bình là một tỉnh nửa miền núi, nửa đồng bằng cũng thuộc nam Bắc Bộ, sát phía Tây - Nam tỉnh Hoà Bình. Thanh Hoá là một tỉnh rộng lớn, đông dân c, địa hình gồm cả rừng núi, trung du và đồng bằng lại có bờ biển, nằm ở Bắc Trung Bộ, giáp liền phía Nam hai tỉnh Hoà Bình và Ninh Bình, tạo thành một dải từ miền núi đến ven biển.

Dới ách đô hộ của thực dân Pháp cùng với chính sách “chia để trị”đã làm cho giữa ba tỉnh thêm có sự khác biệt sâu sắc. ở Hoà Bình, chế độ lang đạo vẫn đợc duy trì phổ biến. ở Ninh Bình và Thanh Hoá, đồng bào ngời Kinh chiếm đa số, bộ máy chính quyền thực dân trực tiếp nắm tới tận các làng xã. Hoà Bình và Ninh Bình thuộc xứ “nửa Bảo hộ”Bắc Kỳ, khác với Thanh Hoá thuộc xứ “Bảo hộ”Trung Kỳ. Mỗi nơi khác nhau về điều kiện kinh tế, xã hội, có hệ thống chính quyền riêng, giấy tờ đi lại riêng... Tuy nhiên, trong thực tế đấu tranh cách mạng ba tỉnh đã hợp nhất thành một căn cứ cách mạng quan trọng trong cuộc vận động Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Có thể thấy rằng, địa hình của ba tỉnh Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá hết sức phong phú, đa dạng: có đồng bằng, rừng núi, trung du lại có bờ biển và các trục giao thông nhỏ thuận tiện. Đặc biệt, sự xen kẽ các đồng bằng giữa núi tạo nên địa hình thuận lợi cho lực lợng vũ trang hoạt động, luyện tập và tác chiến.

Về mặt địa lý, từ địa bàn này về phía Đông và Đông Bắc có thể tiến ra các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội. Phía Tây có thể tiến sang Lào. Phía Nam có thể qua Nghệ An, Hà Tĩnh để tiến sâu xuống các tỉnh Nam Bộ và Trung Bộ. Phía Bắc và Tây Bắc có thể tiến lên vùng rừng núi Tây Bắc và Việt Bắc.

Nhân dân ở đây gồm cả ngời Kinh và các dân tộc ít ngời, nhng từ quần chúng nhân dân lao khổ cho đến những ngời thuộc tầng lớp trên, ít nhiều đều có mâu thuẫn với chính quyền thực dân. Do đó, với đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc, chính sách cứu nớc đúng đắn của Đảng có thể đi sâu vào tuyên truyền, vận động và giác ngộ quần chúng đứng lên đấu tranh, sẵn sàng nổi dậy cớp chính quyền khi thời cơ tới .

Nh vậy, việc chọn Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá để thành lập chiến khu là điều cần thiết và hoàn toàn có cơ sở. Một mặt, tạo nên một căn cứ địa cách mạng vững chắc cho các tỉnh nam Bắc Bộ, mặt khác còn tạo nên một địa bàn chiến lợc, cơ động cho cách mạng cả nớc [10;10] và [16;142].

* Xây dựng chiến khu:

Chiến khu Quang Trung về cơ bản là sự hợp nhất của ba chiến khu nhỏ: Mờng Khói (Hoà Bình), Quỳnh Lu (Ninh Bình) và Ngọc Trạo (Thanh Hoá).

Tại Thanh Hoá, trong cuộc khủng bố của chính quyền thực dân vào cuối 1939, phong trào cách mạng tại đây gặp rất nhiều tổn thất. Nhiều cán bộ, đảng viên bị bắt, tổ chức tỉnh uỷ bị vỡ... Đến giữa năm 1940, phong trào mới chắp nối lại đợc với nhau, Mặt trận phản đế cứu quốc và lực lợng tự vệ phản đế cứu quốc tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Đến tháng 2/1941, Hội nghị đại biểu Đảng bộ Thanh Hoá đợc triệu tập tại làng Phong Cốc (phủ Thiệu Hoá) đã quyết định thành lập Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh do đồng chí Trần Hoạt làm bí th. Hội nghị còn chủ trơng “xây dựng và mở rộng vành đai căn cứ cách mạng ở vùng trung du và rừng núi, từ Đông Bắc tỉnh vòng xuống Tây Nam tỉnh, tiến tới xây dựng chiến khu để chuẩn bị về mặt quân sự cho cuộc khởi nghĩa sau này”[10;12]. Sau đó, tại Hội nghị Tỉnh uỷ mở rộng tháng 6/1941, tiếp tục bàn về vấn đề xây dựng chiến khu đã quyết định xây dựng vành đai căn cứ cách mạng liên hoàn gồm: vùng căn cứ Đông Bắc thuộc Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Hà Trung, vùng căn cứ giữa thuộc Thiệu Hoá, Yên Định, Thọ Xuân và vùng căn cứ Tây Nam thuộc Nông Cống, Nh Xuân.

Các đội phản đế, lực lợng tự vệ tăng cờng hoạt động tuyên truyền, mở rộng địa bàn hoạt động. Phong trào đang trên đà lên cao thì tại vùng núi phía Bắc của tỉnh Thanh Hoá, chiến khu Ngọc Trạo ra đời đã gây ra một tiếng vang lớn trong toàn tỉnh. Do có điều kiện địa hình, địa thế thuận lợi nên Ngọc Trạo đợc tỉnh uỷ chọn làm trung tâm để xây dựng chiến khu của tỉnh. Sau đó, lực l- ợng tự vệ thoát li cùng ban chỉ huy chiến khu do đồng chí Đặng Châu Tuệ làm chỉ huy trởng đã chuyển lên Ngọc Trạo, đẩy mạnh phong trào cách mạng phát triển.

Tại đây, tờ báo “Tự do”- cơ quan tuyên truyền của tỉnh tiếp tục đợc in ấn nhằm phục vụ cho việc xây dựng chiến khu. Đồng thời, việc học tập chính trị, quân sự, công tác vận động quần chúng nhân dân quanh vùng cũng đợc đẩy mạnh. Ngày 19/9/1941, đội du kích chiến khu ra đời và quân số không ngừng tăng lên nhờ tự vệ các địa phơng trong tỉnh và các tỉnh lân cận tham gia.

Trớc sự phát triển mạnh mẽ của chiến khu Ngọc Trạo, thực dân Pháp đã sớm thấy đợc “một nguy cơ cách mạng” đang dấy lên ở Thanh Hoá và liên tiếp đem quân lên đàn áp, vây quét nhằm phá tan cơ sở cách mạng của ta ở Ngọc Trạo. Cuộc tấn công của địch lên chiến khu đã làm cho phong trào cách mạng tại đây gặp nhiều khó khăn,do đó phong trào tạm thời chững lại.

Mãi đến năm 1943, cơ sở cách mạng tại đây mới bắt liên lạc đợc với Trung ơng Đảng và dần dần đợc phục hồi lại. Các cơ sở của Việt Minh, các đội Cứu quốc nhanh chóng phát triển rộng khắp các phủ, huyện nh ở Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Yên Định, Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Hà Trung, Nga Sơn,...Các lớp huấn luyện chính trị, quân sự, phong trào mua sắm vũ khí tiếp tục đợc đẩy mạnh. Đến cuối năm 1944, các phong trào chính trị đợc khôi phục lại và diễn ra mạnh mẽ ở nhiều địa phơng nh: Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Thiệu Hoá...

Sự ra đời của chiến khu Ngọc Trạo và đội du kích chiến khu là một trong những cơ sở có sự đóng góp đắc lực cho việc thành lập chiến khu Quang Trung sau này.

Tại Ninh Bình, cuối năm 1940 sang năm 1941, các cơ sở cách mạng cũng dần dần đợc phục hồi, các tổ chức phản đế, đợc thành lập và phát triển mạnh ở nhiều làng thuộc Nho Quan, Gia Viễn. Các đội tự vệ cũng đợc thành lập, tự trang bị vũ khí và tổ chức luyện tập. Đến tháng 4/1941, các chi bộ Đảng đợc thành lập ở làng Quỳnh Lu (Nho Quan), đảm nhận vai trò lãnh đạo cách mạng cả tỉnh. Để tăng cờng đội ngũ cán bộ hoạt động, tháng 3/1943, một

lớp huấn luyện chính trị do Xứ uỷ tổ chức mở tại Tờng yên (Quỳnh Lu). Sau lớp học này các học viên trở về các huyện Gia Viễn, Gia Khánh, phủ Nho Quan tiếp tục mở các lớp huấn luyện ngắn ngày cho các cán bộ cơ sở.

Đầu năm 1943, phong trào tại Ninh Bình phát triển tơng đối sôi nổi, mạnh mẽ với nhiều hình thức khác nhau. Số lợng các chi bộ không ngừng tăng lên, trong đó các chi bộ thuộc tổng Quỳnh Lu đợc tổ chức thành tổng uỷ và giữ vai trò là hạt nhân lãnh đạo trong tỉnh. Các tổ chức Đảng và tổ chức Cứu quốc cũng khẩn trơng đẩy mạnh mọi hoạt động, chuẩn bị cho khởi nghĩa.

Trong lúc ở Thanh Hoá phong trào đang đợc phục hồi lại thì tại Ninh Bình, cuối năm 1944 phải đơng đầu với đợt khủng bố của địch ở Gia Viễn, Nho Quan và nhiều nơi khác. Hàng chục cán bộ cũng nh quần chúng nhân dân bị bắt. Tuy nhiên, ngay sau đó Ban lãnh đạo tỉnh đã kịp thời chỉ đạo cho các chi bộ, các đội cứu quốc nhanh chóng áp dụng các biện pháp giữ bí mật, bảo toàn lực lợng, duy trì phong trào và cơ sở cách mạng.

Tại Hoà Bình, vùng núi có địa hình tơng đồng với vùng bán sơn địa của Nho Quan (Ninh Bình). Giữa hai vùng lại có các đờng giao thông lớn nhỏ thuận lợi cho việc bắt mối gây cơ sở cũng nh liên lạc giữ hai tỉnh.

Từ cuối năm 1941, đồng chí Phan Lang thuộc chi bộ Quỳnh Lu đã tìm cách bắt liên lạc, hoạt động, gây cơ sở cách mạng ở thị xã Hoà Bình và thị trấn Vụ Bản. Thời gian sau đó, lần lợt nhiều cán bộ đảng đã tích cực hoạt động, gây cơ sở tại đây. Đến năm 1943, tổ chức Cứu quốc quân phát triển nhanh chóng và đã hình thành đợc các hội cứu quốc của từng giới nh: công nhân cứu quốc, thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc... Bớc sang năm 1944, trên cơ sở phong trào đợc củng cố, hởng ứng chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa” của tổng bộ Việt Minh, tại Hoà Bình đã diễn ra nhiều cuộc đấu tranh kinh tế, chính trị lớn nh: Cuộc bãi thị của bà con buôn bán đòi giảm thuế chợ, cuộc đình công của lính khố xanh đòi cải thiện bữa ăn, cuộc mít tinh kỷ niệm ngày chống chiến tranh đế quốc... Các cuộc đấu tranh trên đã tạo thêm sự phấn khởi, tin tởng mạnh mẽ của nhân dân vào sự nghiệp cách mạng. Nhờ đó, việc xây dựng cơ sở Việt Minh ngày một tiến triển nhanh và mở rộng từ thị xã đến các xã xung quanh. Lực lợng tự vệ cứu quốc cũng tăng lên hai tiểu đội hai bên bờ sông Đà.

Giữa lúc phong trào phát triển mạnh tại ba tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá thì ở Việt Bắc, đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đợc thành lập (22/12/1944) và không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động. Đội có kế

hoạch phát triển xuống phía Nam căn cứ Việt Bắc, toả ra xung quanh, qua Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá để xuống Trung Kỳ và Nam Kỳ. Để tổ chức tốt địa bàn cho lực lợng vũ trang cách mạng đi qua, đồng thời chuẩn bị mọi mặt cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở ba tỉnh, tại Quỳnh Lu (Ninh Bình) cuộc họp bàn thành lập chiến khu đợc tổ chức ngày 3/2/1945. Hội nghị nhất trí chính thức thành lập “Chiến khu Hoà - Ninh - Thanh”, lấy báo “Khởi nghĩa” làm cơ quan tuyên truyền.

Đến đây, trên lãnh thổ miền Bắc nớc ta cách mạng lại có thêm một hậu thuẫn vững chắc nữa. “Chiến khu Hoà - Ninh – Thanh” ra đời đã nối liền phong trào cách mạng miền Bắc với miền Trung và miền Nam, đảm bảo sự lãnh đạo từ trung tâm căn cứ địa Việt Bắc đợc thông suốt cả ba kỳ.

* Chiến khu trong giai đoạn tiền khởi nghĩa.

Không lâu sau khi chiến khu thành lập, ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dơng. Đồng thời lúc đó, Trung ơng ra chỉ thị “Nhật -Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” kịp thời chỉ đạo phong trào. Cùng với cả nớc, một cao trào kháng Nhật tiền khởi nghĩa đã diễn ra mạnh mẽ tại chiến khu.

ở Ninh Bình, mặc dù cha nhận đợc chỉ thị của Trung ơng nhng ban cán sự Đảng đã họp và thấy rằng: “Lúc này vấn đề giải quyết nạn đói không chỉ là yêu cầu bức thiết của quần chúng nhân dân mà còn là yêu cầu sống còn của cách mạng, vì rằng nhân dân có đợc cứu sống khỏi bị chết đói thì Đảng mới có đợc chỗ dựa, cách mạng mới có đợc lực lợng” [10;44]. Do đó, tại Ninh Bình đã diễn ra phong trào phá kho thóc cứu đói cho dân một cách sôi nổi mạnh mẽ. Từ tổng Quỳnh Lu, phong trào nhanh chóng lan sang Nho Quan và các tổng, huyện khác trong tỉnh. Ngoài ra lực lợng vũ trang, các đoàn thể cứu quốc khẩn trơng đẩy mạnh hoạt động chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. Tại Hoà Bình, mặc dù dới ách thực dân nhng chế độ thổ ty, lang đạo còn tồn tại phổ biến. Họ là lực lợng có ảnh hởng lớn trong cơ sở làng, xã. Do đó, việc tuyên truyền, vận động, giác ngộ các thổ lang là vấn đề Việt Minh coi trọng và không ngừng đợc đẩy mạnh trong giai đoạn gần kề Tổng khởi nghĩa. Đến tháng 4, các chánh tổng, lý trởng ở Tu Lý, Hiền Lơng, động Mãn Toàn Sơn đã ngả theo cách mạng. Nhờ đó, việc vận động, tổ chức quần chúng đợc tiến hành thuận lợi hơn.

Trong những ngày tiền khởi nghĩa, phong trào phá kho thóc chia cho dân cũng diễn ra sôi nổi ở Thanh Hoá. Cùng với phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, phong trào tổ chức tự vệ, xây dựng chiến khu cũng đợc tăng cờng. Trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện thêm nhiều tiểu chiến khu nh: khu căn cứ Bái Sơn (Hà Trung, Nga Sơn), căn cứ Hồ Cổ – Yên Lỗ (Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Yên Định), căn cứ Cổ Tế – Cẩm Bào (Thạch Thành, Vĩnh Lộc), khu Đằng Xá - Đằng Trung (Hoằng Hoá), Hậu Lộc có khu căn cứ Đa Lộc, Quảng Xơng có khu căn cứ Hoà Chúng [10;53].

Giữa lúc cao trào kháng Nhật cứu nớc đang cuồn cuộn dâng lên khắp các tỉnh thành trong cả nớc, tại Bắc Kỳ ngày 15/5/1945, Xứ uỷ đã triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng bàn đến nhiều vấn đề quan trọng. Trong đó, Hội nghị quyết định đổi tên “Chiến khu Hoà - Ninh – Thanh” thành “Chiến khu Quang Trung” do đồng chí Văn Tiến Dũng trực tiếp chỉ đạo. Khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lu đợc lấy làm trung tâm của chiến khu. Sau hội nghị, Chiến khu Quang Trung không ngừng đợc củng cố, chấn chỉnh, kiện toàn. Tại chiến khu, phong trào thi đua mua sắm vũ khí đợc đẩy mạnh, tổ chức các lớp huấn luyện quân sự cấp tốc cho các cấp lãnh đạo và các đội tự vệ, chuẩn bị lơng thực, thuốc men, sẵn sàng đón đơn vị Giải phóng quân “Nam tiến” từ Bắc xuống.

Cùng với việc chấn chỉnh, củng cố chiến khu, quần chúng nhân dân và lực lợng vũ trang đã liên tiếp đánh bại các cuộc càn quét, khủng bố của địch bảo vệ chiến khu. Tại Ninh Bình, lực lợng vũ trang đã làm thất bại cuộc tấn công vào trong chiến khu: Quỳnh Lu, Lũ Phong. Đặc biệt, ngày 11/8/1945 khi biết tin địch kéo quân về đánh phá chiến khu, lực lợng vũ trang đã bố trí phục kích theo thế trận liên hoàn dọc hai bên đờng nhằm chặn đánh tiêu diệt địch khi chúng kéo đến. Đồng thời, bố trí nhân dân thực hiện “vờn không nhà trống”, mang theo giáo mác, gậy gộc, trống mõ, thanh la, tù và, đổ về các quả đồi xung quanh trận địa để uy hiếp tinh thần địch. Khi quân Nhật kéo đến, một cuộc quyết chiến đã diễn ra gần nửa ngày tại căn cứ Quỳnh Lu. Lực lợng vũ trang tự vệ đợc sự hỗ trợ của nhân dân đã đánh bại cuộc tấn công của địch, 7 tên chết, hàng chục tên bị thơng [10;77]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại Thanh Hoá, địch đã bốn lần đa quân đột nhập, vây quét căn cứ vào khoảng cuối tháng 7, đầu tháng 8. Nhân dân tự vệ tại đây với khẩu hiệu “không cho địch ăn ngon, ngủ yên. Không cho địch lấy một hạt thóc, bắt một

ngời dân” đã phát huy tinh thần chiến đấu kiên cờng, anh dũng đánh bại cả bốn lần khủng bố của địch. Qua đấu tranh, quần chúng cách mạng làm chủ thêm đợc nhiều làng tổng trong tỉnh.

Việc nhân dân các địa phơng đánh bại các cuộc vây quét, khủng bố của địch đã bảo vệ vững chắc sự tồn tại của chiến khu và hơn hết nó chứng tỏ rằng cả chiến khu đã sẵng sàng để bớc vào cơn bão táp cách mạng sắp tới.

Có thể nói rằng, sự ra đời của chiến khu Quang Trung là chủ trơng sáng

Một phần của tài liệu Quá trình chuẩn bị căn cứ địa trong cuộc vận động cách mạng tháng tám 1945 (Trang 33 - 39)