Chiến khu Trần Hng Đạo

Một phần của tài liệu Quá trình chuẩn bị căn cứ địa trong cuộc vận động cách mạng tháng tám 1945 (Trang 39)

Chiến khu Trần Hng Đạo đợc hình thành trên vùng đất “vàng đen” của Tổ quốc, gồm năm tỉnh và thành phố cũ của vùng duyên hải Đông Bắc: Hải D- ơng, Hải Phòng, Hải Ninh, Kiến An và Quảng Yên [11;7] và [16;146].

Đây là địa bàn chiến lợc hết sức quan trọng ở vùng Đông Bắc Bắc Bộ. Phía Đông Nam, có thành phố Hải Phòng là trung tâm kinh tế công, thơng nghiệp phát triển và là trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự quan trọng bậc nhất của vùng duyên hải Đông Bắc. Nơi đây vừa có cảng lớn lại là nơi tập trung các đầu mối giao thông thuỷ, bộ, có đờng xe lửa và đờng hàng không đi qua. Do đó, việc giao thông liên lạc hết sức thuận lợi đối với trong vùng và giữa vùng với các vùng lân cận cũng nh có thể liên lạc quốc tế qua vịnh Bắc Bộ.

Phía Bắc chiến khu giáp với Bắc Giang, nối liền với “khu giải phóng”. Nơi đây có địa thế hiểm trở với phần lớn đất đai là rừng núi; có dãy Yên Tử với những ngọn núi cao chót vót, trên đó lại có nhiều ngôi chùa nh Yên Tử, Ngọa Vân, Bắc Mã, Quỳnh Lâm, Ngọc Thanh... Những ngôi chùa vừa là những thắng cảnh nhng đồng thời cũng là vị trí quân sự và là cơ sở của cách mạng.

Trên địa bàn chiến khu có đờng số 18 chạy dọc vùng mỏ lại có các con sông vốn gắn liền với truyền thống chống giặc của nhân dân ta: sông Kinh Thầy, sông Đá Bạc, cửa Bạch Đằng...

Nhân dân vùng Đông Bắc vốn nghèo đói, rên xiết dới ách thống trị đế quốc phát xít, thờng ngày lại phải chịu sự hoành hành dữ dội của bọn phỉ. Chúng hầu hết là “những ngời Hoa từ phía Nam Trung Quốc tràn sang Đông Bắc nớc ta cuối thế kỷ XIX và dần dần bị lu manh hoá mà thành” và hợp nhất lại dới quyền chỉ huy của t lệnh Lơng Sâm và phó t lệnh Lơng Đại Bân [11;27

– 28]. Trong hoàn cảnh đó, nhân dân vốn có truyền thống yêu nớc sẵn sàng theo cách mạng nếu đợc giác ngộ để quét sạch bọn bạo ngợc xây dựng cuộc sống ấm no, yên ổn.

Nh vậy, việc xây dựng chiến khu tại vùng duyên hải Đông Bắc có cơ sở hết sức thuận lợi.

Sau 9/3/1945, với chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Trung ơng ban hành, cả nớc đã diễn ra một cao trào kháng Nhật cứu nớc mạnh mẽ. ở những địa phơng thuận lợi đã tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền thắng lợi, chuẩn bị tiến lên tổng khởi nghĩa trong cả nớc.

ở Việt Bắc, vùng giải phóng đã mở rộng ra sáu tỉnh chỉ trong vòng hơn nửa tháng. Tại Hoà Bình – Ninh Bình – Thanh Hoá, việc xây dựng chiến khu cũng đang đợc đẩy mạnh. ở dải đất miền Trung tại Quảng Ngãi, quân du kích Ba Tơ đã chớp thời cơ thuận lợi nổi dậy khởi nghĩa thành lập đợc đội du kích Ba Tơ và xúc tiến xây dựng căn cứ địa.

Trớc chuyển biến mới của tình hình trong nớc và thế giới, tháng 4/1945, Hội nghị quân sự do Xứ uỷ Bắc Kỳ tổ chức đã thảo luận nhiều vấn đề quan trọng của cách mạng. Trong đó, hội nghị quyết định xây dựng ở vùng duyên hải Bắc Kỳ một chiến khu lấy tên là “Chiến khu Trần Hng Đạo”. Đồng chí Lê Thanh Nghị – Uỷ viên thờng vụ uỷ ban quân sự cách mạng Bắc kỳ trực tiếp chỉ đạo việc thành lập chiến khu. Theo tinh thần đó của hội nghị, tại duyên hải Bắc Bộ việc xây dựng chiến khu đợc xúc tiến thực hiện nhằm hoà mình vào không khí sôi sục chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc.

Đội ngũ cán bộ vận động đi xây dựng cơ sở tại đây chủ yếu là các chiến sĩ cách mạng sau cuộc Nhật đảo chính Pháp đã thoát khỏi nhà tù hoặc trốn tù về đây tiếp tục hoạt động nh: Hải Thanh, Trần Cung, Nguyễn Bình, Nguyễn Văn Đài, Dơng Chính, Hoàng Sỹ Yết... Ngoài ra, cán bộ cơ sở còn gồm cả các s trụ trì chùa đợc giác ngộ nh s Nguyệt (Võ Giác Thuyên) hoặc Nguyễn Văn Tuệ đã mợn việc tụng kinh, niệm Phật để đi tuyên truyền gây dựng cơ sở. Những ngời trong quân đội, chính quyền tay sai cũng đợc giác ngộ cách mạng trở thành những ngời làm nội ứng cho ta nh Nguyễn Hiền.

Với số cán bộ cơ sở ban đầu này, mặc dù từ nhiều thành phần khác nhau đến với cách mạng nhng những hoạt động tích cực của họ có đóng góp to lớn trong buổi đầu vận động thành lập chiến khu cũng nh những hoạt động của

chiến khu sau này. Một mặt, họ đi qua các xã, huyện tổ chức các cuộc diễn thuyết, rải truyền đơn, tích cực vận động quần chúng nhân dân tham gia cách mạng, ủng hộ cách mạng. Mặt khác, thực hiện tốt công tác binh vận để lấy vũ khí của địch trang bị vũ khí cho lực lợng cách mạng. Chẳng hạn nh ở Hải Phòng nhờ có cảm tình cách mạng trong những ngời đi lính cho Nhật trên pháo thuyền Com - măng - đăng Buốc - đe mà chúng ta lấy đợc hai khẩu đại liên và một băng đạn. Hay ở Kiến An, ta lấy trộm đợc của địch bốn khẩu súng trờng, hai bao đạn [7;355] và [11;40 – 41].

Đầu tháng 4/1945, xứ uỷ viên Trần Đức Thịnh đợc Xứ uỷ Bắc Kỳ phân công về trực tiếp chỉ đạo cách mạng tại các tỉnh Bắc Ninh và Hải Dơng, đặc biệt đa phong trào ở tỉnh Hải Dơng phát triển bắt kịp các tỉnh khác. Tại đây, một cuộc họp cán bộ đảng viên của tỉnh đợc triệu tập đề ra nhiệm vụ xúc tiến thành lập chiến khu. Hội nghị quyết định chọn Chí Linh - Đông Triều (Hải D- ơng) để xây dựng chiến khu bởi hai huyện này có địa thế chủ yếu là rừng núi lại giáp phía Nam Bắc Giang nên có tầm quan trọng về quân sự – kinh tế. Từ đây, việc gây dựng cơ sở Việt Minh không ngừng đợc đẩy mạnh, các đội tuyên truyền tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động, các nhóm thanh niên cứu quốc đ- ợc tập hợp lại thành tự vệ cứu quốc, các nhóm vũ trang đợc tổ chức rộng khắp.

ở đâu có Việt Minh thì ở đó có tự vệ vũ trang, ở một số nơi Việt Minh ra hoạt động công khai.

Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công tác vận động, lãnh đạo quần chúng đấu tranh khi cao trào kháng Nhật đang dâng lên mạnh mẽ. Đầu tháng 6/1945, ban cán sự Việt Minh tỉnh Hải Dơng đã mở lớp huấn luyện chính trị cho 50 cán bộ cách mạng các phủ, huyện tại chùa Bắc Mã (trong khu căn cứ Chí Linh - Đông Triều). Cán bộ về dự học không chỉ đợc học về chơng trình, điều lệ Việt Minh mà còn đợc trực tiếp cảm nhận không khí cách mạng đầy tình nghĩa đồng chí, đồng bào và tin tởng lạc quan vào một chiến khu kháng Nhật đang đợc khẩn trơng xây dựng [11;54].

Cũng từ chùa Bắc Mã, vào đêm 7 rạng ngày 8/6/1945, nghĩa quân đã chia thành ba múi tiến đánh các căn cứ quan trọng của địch tại Chí Linh, Đông Triều, Tràng Bạch – Mạo Khê nhằm tạo uy tín và cơ sở cho việc hình thành chiến khu.

Trớc tiên, nghĩa quân tiến đánh đồn Đông Triều – một đồn nằm trên ngọn đồi cao bên quốc lộ 18, nối Hà Nội và Quảng Ninh. Tại đây công việc

lấy đồn diễn ra thuận lợi do ta bắt rễ đợc với chỉ huy đội lính cơ là Nguyễn Hiền. Do đó, trớc khi đánh đồn, Nguyễn Hiền đã bố trí để hầu hết lính cơ ở lại trong đồn. Đến rạng sáng ngày 8/6/1945, nghĩa quân chỉ có một súng trờng còn lại toàn giáo mác, gậy gộc, tay đeo băng đỏ đính sao vàng đợc Nguyễn Hiền mở cổng đồn tiến vào. Hơn 40 lính trong đồn đợc tập trung để nghe đại diện Việt Minh giải thích, tuyên bố giải tán chính quyền tay sai thân Nhật và kêu gọi mọi ngời theo Việt Minh chống Nhật cứu nớc. Đa số binh lính mang theo súng xin theo cách mạng. Sau khi chiếm đồn, các kho thóc đợc phá chia cho nhân dân [7;357] và [11;61 – 62].

Tại Chí Linh, theo thoả thuận bọn phỉ do Lơng Sâm và Lơng Đại Bân chỉ huy, phối hợp cùng lực lợng cách mạng do Lê Hai và Hải Thanh chỉ huy tiến đánh đồn và huyện lị. Nửa đêm ngày 7/6/1945, quân phỉ do Lơng Đại Bân dẫn đầu gồm 200 tên cùng hơn 100 súng ống các loại tiến về đồn Bảo An. Ta bố trí lực lợng phục kích địch tiếp viện từ Phả Lại lên. Quân phỉ cha kịp triển khai lực lợng thì bị lính Bảo An trong đồn phát hiện và nổ súng. Một cuộc đọ súng quyết liệt, dữ dội kéo dài nhiều giờ đồng hồ mà cha kết thúc. Phía Việt Minh kêu gọi binh lính đầu hàng và đi theo cách mạng. Sau khi đợc giải thích việc tạm thời liên minh với phỉ để tiêu diệt đồn binh Nhật, về chính sách của Việt Minh, anh em binh lính vui vẻ xin theo cách mạng. Bằng thơng lợng khôn khéo, Việt Minh đã lấy đợc đồn địch mà không phải nổ súng khiến bọn phỉ hết sức khâm phục. Chính quyền tay sai bị giải tán, chính quyền cách mạng đợc thành lập, 20 lính Bảo An theo cách mạng.

Cùng thời gian trên ta tiếp tục tiến đánh Tràng Bạch – Mạo Khê. Tại đồn Tràng Bạch, nghĩa quân đóng giả sĩ quan Nhật đa quân đi tuần từ Uông Bí lên xông thẳng vào đồn, nhanh chóng chiếm đợc khu vũ khí, đạn dợc, quân trang, quân dụng, sổ sách giấy tờ. Quân địch trong đồn bị bất ngờ, rối loạn xin đầu hàng.

Sau khi chiếm xong đồn Tràng Bạch, quân cách mạng kéo xuống mỏ Mạo Khê. ở đây, nghĩa quân đợc sự hởng ứng của công nhân làm việc tại mỏ đã nhanh chóng cắt dây điện thoại, chặn các con đờng vào mỏ, buộc chủ mỏ phải giao toàn bộ vũ khí trong kho. “Chỉ trong chốc lát 20 khẩu súng trờng và đạn dợc ở kho bị nghĩa quân thu gọn” [11;68].

Nh vậy, với cuộc ra quân đầu tiên, nhờ đợc sự chuẩn bị chu đáo, chiến l- ợc, chiến thuật sát với tình hình và địa hình nên cả ba mũi tấn công đều giành

thắng lợi nhanh gọn trong ngày 8/6/1945, tăng uy tín của nghĩa quân chiến khu.

Sáng 9/6, một cuộc mít tinh lớn đợc tổ chức tại sân đình Hổ Lao (cách chùa Bạch Mã 3km), Ban lãnh đạo khởi nghĩa tuyên bố chính thức thành lập chiến khu Trần Hng Đạo. uỷ ban quân sự cách mạng và trung đội du kích của chiến khu đợc thành lập.

Những thắng lợi “gây chấn động” của quân cách mạng tại chiến khu Chí Linh - Đông Triều không tốn nhiều xơng máu lại thu đợc nhiều chiến lợi phẩm, giải tán chính quyền địch và thành lập đợc chính quyền cách mạng đã buộc quân Nhật phải điều quân đối phó. Chúng đã tổ chức hai cuộc càn quét vào chiến khu ngày 10/6 và 17/6 nhng cũng không thu đợc thắng lợi. Uy tín và thanh thế của chiến khu ngày càng vang xa, không chỉ ở duyên hải Đông Bắc mà các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ cũng cử cán bộ bắt liên lạc. Lúc này, việc mở rộng địa bàn chiến khu là điều cần thiết nên làm và “không nên quan niệm chỉ mở lùi vào bên trong chân núi mà phải phóng tầm mắt ra thật rộng rãi bao gồm cả tỉnh Hải Dơng và vùng duyên hải”[11;75]. Uỷ ban quân sự chiến khu đã quyết định mở rộng địa bàn hoạt động của du kích quân xuống Quảng Yên, Hải Phòng,Kiến An...

Tại Quảng Yên, mục tiêu đợc chọn đánh trớc là trại huấn luyện sĩ quan của bọn Đại Việt ở Bí Chợ và đồn Bảo An binh Uông Bí, nhằm nối thông hành lang đờng số 18 từ Đông Triều đến Uông Bí.

Đêm 29/6, nhờ có nhân mối bên trong trại huấn luyện sĩ quan nghĩa quân đã chiếm trại nhanh chóng, thu toàn bộ vũ khí. Tiếp đó, sáng 1/7, nhân lúc địch sơ hở ta hạ đồn Uông Bí thu toàn bộ vũ khí chuyển về căn cứ.

Chiến thắng ở Uông Bí và Bí Chợ đã tạo thêm thế và lực mới cho chiến khu. “Quân số chiến khu lên đến 400 ngời, đợc biên chế thành các trung đội t- ơng đối hoàn chỉnh: trung đội Hoàng Văn Thụ do Nguyễn Quý Đôn làm chỉ huy trởng, trung đội Phạm Hồng Thái do Phan Mạnh Hà làm trung đội trởng, trung đội Ký Con do Lê Phú phụ trách” [11;90].

Trên đà thắng lợi, uỷ ban quân sự cách mạng chiến khu quyết định đánh chiếm tỉnh lị Quảng Yên. Nếu giành thắng lợi tại đây nó sẽ đánh dấu bớc phát triển nhảy vọt của lực lợng vũ trang chiến khu bởi “đánh chiếm một tỉnh lị khác đánh một đồn”. Trong lúc đó, Quảng Yên là nơi tập trung các cơ quan chính quyền bù nhìn cấp tỉnh và có lực lợng bảo an khá đông, lại nằm trên

trục đờng giao thông thuỷ, bộ quan trọng nối với Uông Bí, Vàng Danh, Hải Phòng nên dễ dàng đợc ứng cứu.

Trớc tình hình đó, Ban chỉ huy quyết định phải đánh Quảng Yên “nhanh gọn, không cho địch kịp trở tay và không để phải nổ súng” [11;92 – 93]. Đêm ngày 20/7, bốn trung đội của chiến khu tiến đánh tỉnh lị Quảng yên và đã nhanh chóng chiếm đồn Bảo An binh, dinh Tỉnh trởng, kho bạc, bu điện, phá nhà tù, bắt Việt gian phản động khét tiếng, thu đợc 500 súng các loại và một kho đạn. Cuộc tấn công vào huyện lị giành thắng lợi. “Đây là tỉnh lị đầu tiên mà quân cách mạng đã chiếm đợc trong thời kỳ tiền khởi nghĩa” [11;97]. Từ đây, chiến khu Trần Hng Đạo có thêm tiềm lực phát triển lực lợng, đẩy mạnh phong trào cách mạng, củng cố và bảo vệ vững chắc chiến khu, chuẩn bị tiến lên giành thắng lợi trong tổng khởi nghĩa tháng Tám ở vùng Đông Bắc.

2.2.6. Căn cứ địa Vĩnh Sơn – Núi Lớn (Quảng Ngãi).

Nếu nh căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai đợc hình thành sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thì ở Quảng Ngãi sau cuộc khởi nghĩa Ba Tơ đã đa đến sự ra đời một căn cứ quan trọng tại dải đất miền trung: Căn cứ Vĩnh Sơn – Núi Lớn.

Ba Tơ vốn là một huyện miền núi ở phía Tây tỉnh Quảng Ngãi, có ba làng ngời Kinh và sáu làng ngời Thợng, một đồn binh Pháp với một Căng an trí những chiến sĩ cộng sản. Ngay trong Căng an trí, công tác huấn luyện, đào tạo cán bộ, công tác binh vận, xây dựng phong trào cách mạng... vẫn đợc đẩy mạnh [7;320].

Đầu năm 1945, các chiến sĩ tại căng Ba Tơ bàn định kế hoạch khởi nghĩa để thoát khỏi Căng vào ngày 15/3/1945, tiến hành hoạt động du kích, xây dựng căn cứ cách mạng. Nhng đến ngày 10/3, nhận đợc tin Nhật đảo chính Pháp các chiến sĩ đã quyết định khởi nghĩa sớm hơn. Nhờ công tác binh vận thành công cùng với sự hỗ trợ của quần chúng nhân dân, nghĩa quân đã nhanh chóng chiếm đợc đồn giặc mà không tốn một viên đạn.

Mặc dù cha nhận đợc chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Trung ơng Đảng nhng cuộc khởi nghĩa Ba Tơ chứng tỏ rằng những ngời cộng sản ở đây đã thấm nhuần tinh thần nghị quyết của Hội nghị lần thứ 8 của Trung ơng Đảng. Do đó, khi thời cơ thuận lợi đến đã nhanh chóng khởi nghĩa giành chính quyền.

Sau cuộc khởi nghĩa, đội du kích Ba Tơ ra đời gồm 28 chiến sĩ lên đờng đi xây dựng chiến khu, phát triển lực lợng. Trớc khi quân Nhật kéo quân từ Mộ Đức lên để đàn áp nghĩa quân thì đội du kích đã nhanh chóng rút về rừng núi Cao Muôn (Cơ Nhất). Đến hang én nghĩa quân dừng lại chính thức tuyên thệ thành lập đội du kích Ba Tơ và đề ra nhiệm vụ trớc mắt cho đội là “di chuyển lên phía bắc để xây dựng chiến khu, xây dựng lực lợng cách mạng” [5;77 – 74].

Trải qua gần một tháng di chuyển, đi qua nhiều địa điểm: Ngọn Nớc

Một phần của tài liệu Quá trình chuẩn bị căn cứ địa trong cuộc vận động cách mạng tháng tám 1945 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w