Cùng với việc xúc tiến xây dựng căn cứ địa Việt Bắc thành căn cứ chính của cách mạng cả nớc, Trung ơng Đảng còn chủ trơng xây dựng các An toàn khu ở một số địa phơng có điều kiện. Đặc biệt, Trung ơng rất quan tâm đến việc xây dựng An toàn khu Trung ơng (ATK1) ở ven thủ đô Hà Nội, dọc theo hai bên bờ sông Hồng, nơi giáp ranh của ba tỉnh Hà Đông, Bắc Ninh, Phúc Yên.
Xung quanh Hà Nội là vùng nông thôn đồng bằng rộng lớn có nhiều điều kiện thuận lợi và cơ sở tốt cho việc xây dựng vùng An toàn khu cho cách mạng. Đây không những là nơi đảm bảo nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho nhân dân địa phơng mà còn cung cấp cho thành thị và các khu công nghiệp trong thành phố . Các địa phơng nằm kề sát nội thành Hà Nội, có nơi chỉ cách trung tâm thành phố 10 - 15 km lại có giao thông thuỷ, bộ và đờng sắt liên hoàn nên đảm bảo đợc giao thông liên lạc thuận lợi. Nhờ đó, Trung ơng có thể nắm bắt đợc nhanh chóng tình hình trong nớc và quốc tế thông qua Hà Nội để kịp thời có chủ trơng, chính sách phù hợp.
Tại đây, tình hình chính trị – xã hội tơng đối phức tạp nhng có Xứ uỷ Bắc Kỳ vững mạnh lại có các “cơ sở bí mật” của trung ơng vốn đã đợc xây dựng từ trớc trên địa bàn một số huyện, xã ở hai bên bờ tả ngạn và hữu ngạn sông Hồng nh : Liên Mạc, Thợng Cát, Phú Thợng, Cổ Nhuế, Đông Anh, Từ Sơn, Yên Lãng... [25;23]. Vì vậy, xây dựng An toàn khu 1 là việc làm cần thiết và hoàn toàn có cơ sở.
An toàn khu 1 đợc xúc tiến thành lập vào khoảng cuối năm 1941 đầu năm 1942 và công tác cán bộ đợc đi trớc một bớc. Ban thờng vụ Trung ơng đã thành lập một “đội công tác dặc biệt”gồm những ngời đã trải qua thử thách vừa có khả năng tuyên truyền, vận động quần chúng vừa làm đợc mọi công tác, đảm bảo đợc hoạt động bí mật và an toàn cho các đồng chí lãnh đạo cũng nh cơ quan đầu não của Đảng. Đội này gồm một số cán bộ chủ chốt nh : Trần Thị Sáu, Nguyễn Trọng Tỉnh, Nguyễn Quyết, Lê Đức Thọ... [25;24].
Đội công tác đặc biệt này trớc khi đi vào hoạt động trong quần chúng phải quán triệt các nguyên tắc sau :
An toàn khu phải đợc tổ chức nghiêm ngặt, quy định nơi đóng cơ quan làm việc, nơi hội họp liên lạc, nơi in ấn tài liệu, nơi ăn ở, đi lại của cán bộ Đảng.
Việc tuyên truyền giác ngộ quần chúng phải thận trọng, kín đáo, đảm bảo đợc nguyên tắc bí mật, không bộc lộ lực lợng.
Mọi việc liên lạc phải đợc giữ bí mật, an toàn, không liên lạc ngang, mỗi ngời chỉ biết một phạm vi nhất định.
Trong An toàn khu có tổ chức những chi bộ Đảng từ 3 đến 7 ngời đơn tuyến, chỉ quan hệ trực tiếp với đội công tác.
Nắm vững những nguyên tắc trên, đội công tác đã phân tán về các địa phơng, nghiên cứu địa thế, nắm bắt tình hình và đi vào quần chúng để tuyên truyền, vận động, giáo dục, động viên nhân dân tham gia cách mạng. Trải qua một quá trình hoạt động lâu dài, kiên trì, sáng tạo, đội công tác đã xây dựng cơ sở ở hàng trăm gia đình thuộc hai huyện Từ Liêm và Đông Anh (Hà Nội).
Trên địa bàn huyện Đông Anh, cơ sở cách mạng đợc xây dựng ở 11 xã: Võng La, Vĩnh Ngọc, Hải Bối, Vân Nội, Việt Hùng, Xuân Canh, Cổ Loa, Đại Mạch, Liên Hà, Đông Hội, Xuân Trạch.
Tại huyện Từ Liêm, đội công tác đã xây dựng cơ sở trên địa bàn của 8 xã : Thợng Cát, Liên Mạc, Thụy Phơng, Phú Thợng, Xuân Đỉnh, Nghĩa Đô, Đông Ngạc, Cổ Nhuế [33;33] (Xem phụ lục).
Từ cuối năm 1941 đến tháng 8/1945, những cơ sở và phạm vi của An toàn khu không ngừng đợc mở rộng, trở thành địa bàn an toàn để các cán bộ lãnh đạo thờng xuyên qua lại và nơng nhờ tại các gia đình cơ sở để hoạt động.
Cùng với việc xây dựng An toàn khu Trung ơng (ATK1), đến đầu năm 1943, An toàn khu dự bị (ATK2) cũng đợc thành lập trên địa phận của các huyện Hiệp Hoà (Bắc Ninh), Phú Bình và Phổ Yên (Thái Nguyên) và một số xã của huyện Kim Anh, Đa Phúc (Phú Yên). An toàn khu 2 trở thành cầu nối, nối liền ATK1 với khu giải phóng rộng lớn.
ATK1, ATK2 cùng với ATK của thành uỷ Hà Nội đã tạo thành một vùng đệm trung gian hết sức quan trọng, một vùng an toàn rộng lớn, “một vành đai đỏ” bao quanh Hà Nội đánh thông liên lạc, sự chỉ đạo từ Việt bắc xuống Hà Nội và đến các địa phơng trong cả nớc. Nó càng chứng minh cho chủ trơng thành lập các ATK của Trung ơng Đảng là rất đúng đắn, sáng tạo.