chiến toàn diện tới thắng lợi.
Ở địa bàn Phỳ Thọ, do bị tổn thất nặng nề trong chiến dịch Lờ Hồng Phong (10 – 1950) và bị đỏnh mạnh trờn cỏc chiến trường khỏc, địch buộc phải rỳt bỏ một số vị trớ phớa Tõy Nam tỉnh, chỉ để lại hai vị trớ Việt Trỡ (Hạc Trỡ) và Hạ Nụng (Tam Nụng) làm tiền tiờu bảo vệ cho phũng tuyến sụng Đà và khu vực chiếm đúng thuộc tỉnh Vĩnh Phỳc. Bộ chỉ huy Phỏp luụn coi Phỳ Thọ là một hậu phương quan trọng của cuộc khỏng chiến và tiếp tục chống phỏ ta về nhiều mặt. Địch triệt để lợi dụng vấn đề dõn tộc và tụn giỏo, đồng thời thường xuyờn đỏnh phỏ với quy mụ và mức độ ngày càng tăng. Chỳng liờn tiếp tổ chức những cuộc càn quột ra vựng tự do, cho quõn sục sạo, vơ vột của cải, phỏ hoại mựa màng, bắt người, cướp của, dựng mỏy bay, đại bỏc bắn phỏ đường giao thụng vận tải, kho tàng, cỏc vị trớ xung yếu, tung biệt kớch do thỏm, thăm dũ lực lượng của ta. Song, trong bối cảnh của chiến trường Bắc Bộ và Bắc Đụng Dương, cuộc khỏng chiến của ta đang trờn đà phỏt triển thuận lợi, quõn dõn Phỳ Thọ đó làm tất cả để bảo vệ mỡnh, gúp phần tiờu diệt địch, làm trũn nhiệm vụ của hậu phương đối với tiền tuyến.
Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương, ngày 30 thỏng 3 năm 1951, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ lần thứ III được tổ chức tại xó Văn Lang, huyện Hạ Hũa. Đại hội đó nghiờn cứu cỏc văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II, nhất trớ với đường lối và nhiệm vụ chớnh trị trong giai đoạn mới của cỏch mạng mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II đó đề ra. Đại hội đó thụng qua Nghị quyết về phỏt triển kinh tế - văn húa – xó hội; về củng cố
chớnh quyền, Mặt trận và cỏc đoàn thể quần chỳng vững mạnh, làm chỗ dựa cho hậu phương khỏng chiến; tăng cường xõy dựng lực lượng vũ trang và chỳ trọng cụng tỏc xõy dựng Đảng… Đú là những vấn đề trọng tõm của tỉnh cần tập trung thực hiện trong thời kỳ này.
Đại hội Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ đó đỏnh dấu bước trưởng thành về chớnh trị, tư tưởng và tổ chức của Đảng bộ. Đại hội đó tập trung được trớ tuệ của toàn Đảng bộ, đề ra những chủ trương, biện phỏp phự hợp để đưa sự nghiệp khỏng chiến của tỉnh tiến lờn những bước vững chắc, tạo cho quần chỳng niềm tin tưởng sõu sắc vào sự lónh đạo của Đảng, đồng thời cổ vũ quõn và dõn trong tỉnh hăng hỏi thi đua tăng gia sản xuất, tiết kiệm, gúp phần thỳc đẩy sự nghiệp khỏng chiến mau chúng đi đến thắng lợi.
2.2.2 C
nhiệm vụ hậu phương cỏch mạng
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II và Đại hội Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ lần thứ III (năm 1951), toàn tỉnh triển khai cụng tỏc chớnh trị, kinh tế, văn húa nhằm tăng cường khả năng khỏng chiến, đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quõn sự với đấu tranh chớnh trị, kinh tế. Nhận thức được vai trũ và tầm quan trọng của hậu phương, quõn dõn Phỳ Thọ, dưới sự lónh đạo của Đảng bộ địa phương, đó đẩy mạnh hoạt động xõy dựng và bảo vệ hậu phương trờn tất cả cỏc mặt.
Về chớnh trị:
Phỳ Thọ tuy phải đối phú với cỏc cuộc hành quõn càn quột, đỏnh phỏ ỏc liệt của địch, nhưng về cơ bản vẫn là vựng tự do, hậu phương quan trọng của Liờn khu Việt Bắc, vỡ vậy, Đảng bộ hết sức chỳ trọng việc xõy dựng và kiện toàn hệ thống tổ chức Đảng, chớnh quyền, Mặt trận và cỏc đoàn thể quần chỳng từ tỉnh đến cơ sở để lónh đạo nhõn dõn thực hiện tốt nhiệm vụ khỏng chiến.
Xõy dựng hậu phương vững mạnh về chớnh trị sẽ tạo điều kiện để xõy dựng và phỏt triển kinh tế, phỏt triển văn húa, tăng cường tiềm lực quốc phũng. Do đú, việc củng cố và phỏt triển Đảng, hệ thống chớnh quyền cỏc cấp và cỏc tổ chức quần chỳng trở thành nhiệm vụ trước mắt hết sức khẩn trương.
Trong cụng tỏc xõy dựng Đảng, thời kỳ này được Trung ương chỉ đạo theo hướng nõng cao chất lượng, tạm thời ngừng phỏt triển về số lượng để củng cố. Do đú, Tỉnh ủy coi cụng tỏc đào tạo cỏn bộ là nhiệm vụ cấp bỏch. Tỉnh ủy quyết định đẩy mạnh hai cuộc vận động đào tạo cỏn bộ và học tập lý luận, gắn với cuộc vận động phờ bỡnh và tự phờ bỡnh. Tỉnh đó mở cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cho cỏc địa phương trong tỉnh và một số tỉnh bạn trong Liờn khu nhằm đỏp ứng yờu cầu của cuộc khỏng chiến ngày càng tăng. Trong năm 1951, toàn tỉnh đó mở được 7 lớp bồi dưỡng chớnh trị, văn húa cho gần một nghỡn cỏn bộ và chi ủy viờn, phần lớn là cụng nhõn, nụng dõn, trớ thức cỏch mạng và cỏn bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang đó qua thử thỏch trong khỏng chiến. Chỉ tớnh trong 6 thỏng đầu năm 1951, tỉnh Phỳ Thọ đó cung cấp cho Liờn khu Việt Bắc 57 đồng chớ (trong đú cú 5 tỉnh ủy viờn, 16 huyện ủy viờn). [2, tr. 224]
Trong quỏ trỡnh xõy dựng, Đảng bộ đó rỳt ra những ưu, khuyết điểm trong lónh đạo và chỉ đạo. Những mặt mạnh và yếu đú vừa là cỏc bài học kinh nghiệm, vừa đỏnh dấu sự trưởng thành của Đảng bộ qua mỗi thời kỳ cỏch mạng.
Về cụng tỏc chớnh quyền, Đảng bộ tỉnh thường xuyờn chỳ trọng củng cố bộ mỏy chớnh quyền, Mặt trận và cỏc đoàn thể quần chỳng, nõng cao năng lực và hiệu quả lónh đạo, chỉ đạo, đảm bảo cho cỏc tổ chức này làm tốt vai trũ tổ chức, động viờn toàn dõn thực hiện nhiệm vụ khỏng chiến ở cơ sở.
Trong cụng tỏc chớnh quyền, Tỉnh ủy tập trung vào 3 nội dung chớnh là: củng cố tổ chức, tinh giảm biờn chế; sửa đổi lề lối làm việc; tăng cường cụng
tỏc giỏo dục tư tưởng cho cỏn bộ và nhõn dõn. Đến thỏng 8 năm 1951, toàn tỉnh đó thực hiện xong việc giảm biờn chế đối với chớnh quyền cỏc cấp. Riờng biờn chế của tỉnh từ 2.375 người (năm 1950) rỳt xuống cũn 1.795 người (năm 1952). Những người dụi ra trong đợt này phần lớn đưa về địa phương tham gia sản xuất, xõy dựng hậu phương, một số là thanh niờn được vận động tham gia cỏc đơn vị quõn đội [2, tr. 225]. Cựng với việc củng cố tổ chức, sửa đổi lề lối làm việc, tỉnh cũn mở những lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cỏn bộ chủ chốt cấp huyện và xó, phõn cụng cỏn bộ đi dự cỏc lớp huấn luyện của Liờn khu, của Bộ Nội vụ, làm cho năng lực hoạt động của bộ mỏy chớnh quyền được nõng lờn. Bờn cạnh đú, cấp ủy Đảng và chớnh quyền cỏc cấp thường xuyờn quan tõm đến cụng tỏc giỏo dục tư tưởng cho cỏn bộ và nhõn dõn, nhất là đối với giỏo dõn và đồng bào dõn tộc ớt người.
Nhỡn chung, việc xõy dựng và củng cố chớnh quyền cỏc cấp ở Phỳ Thọ trong giai đoạn này cú nhiều chuyển biến. Bộ mỏy chớnh quyền từ tỉnh đến xó từng bước được củng cố. Tỏc phong làm việc của cỏn bộ tiến bộ hơn, lề lối làm việc được sửa đổi. Tớnh chất dõn chủ nhõn dõn của chớnh quyền được thể hiện rừ nột.
Về cụng tỏc Mặt trận, Đảng bộ chỳ trọng chỉ đạo Mặt trận và cỏc đoàn thể quần chỳng tăng cường khối đoàn kết toàn dõn, huy động mọi lực lượng tham gia khỏng chiến. Bởi vỡ, việc củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dõn là một trong những vấn đề trọng tõm mà Đảng ta luụn coi đú là một nhõn tố quan trọng ở hậu phương, cú vai trũ quyết định đối với tiền tuyến. Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định “căn cứ hậu phương vững chắc nhất là lũng dõn” [8, tr.344]. Trờn cơ sở thấm nhuần tư tưởng đú, Đảng bộ tỉnh đó lónh đạo, tổ chức nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh thực hiện chủ trương “Mỗi người dõn là một chiến sĩ, mỗi làng xúm là một phỏo đài”. Ở Phỳ Thọ, sản xuất nụng nghiệp là chớnh, vỡ thế, xõy dựng khối đại đoàn kết trong cỏc tầng lớp nhõn dõn phải đặc
biệt coi trọng đoàn kết với nụng dõn, trờn cơ sở liờn minh cụng nụng chặt chẽ, dưới sự lónh đạo của Đảng.
Trong thời gian này, Mặt trận dõn tộc thống nhất Liờn – Việt cũng được kiện toàn, trong đú Việt Minh là bộ phận trụ cột. Mặt trận Liờn – Việt và cỏc tổ chức quần chỳng ra sức tuyờn truyền, vận động hội viờn, đoàn viờn tớch cực đúng gúp sức người, sức của cho khỏng chiến, nờn đó động viờn được đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn trong tỉnh thực hiện nghiờm chỉnh cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước như mua Cụng trỏi quốc gia, đúng thuế nụng – cụng – thương nghiệp và hăng hỏi tham gia phục vụ cỏc chiến dịch. Sau một thời gian củng cố, mở rộng, Mặt trận đó thu hỳt được ngày càng đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn trong tỉnh tự nguyện tham gia và ủng hộ khỏng chiến, đỏnh dấu bước tiến mới về tăng cường khối đoàn kết toàn dõn. Đõy là một yếu tố quan trọng đảm bảo cho chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn ở địa phương đứng vững và là một đảm bảo cho sức mạnh của sự nghiệp khỏng chiến, kiến quốc.
Cú thể thấy, để xõy dựng Phỳ Thọ thành hậu phương vững mạnh toàn diện, Đảng bộ và chớnh quyền tỉnh đó tập trung lónh đạo xõy dựng về chớnh trị và tổ chức, coi đú là nhiệm vụ hàng đầu. Hệ thống Đảng từ tỉnh đến cơ sở đó ra cụng khai hoạt động. Chớnh quyền nhõn dõn cỏc cấp được củng cố, khối đoàn kết dõn tộc ngày càng vững chắc. Xõy dựng và củng cố hậu phương về chớnh trị ở Phỳ Thọ là kết quả tổng hợp của cỏc lĩnh vực cụng tỏc lớn của Đảng bộ tỉnh. Sự vững mạnh về chớnh trị thực sự là nền tảng, là đũn bẩy để xõy dựng kinh tế, văn húa, xó hội trong thời kỳ khỏng chiến.
Về kinh tế
Sau chiến thắng Biờn giới của quõn và dõn ta, thực dõn Phỏp tuy bị thất bại nặng nề, nhưng nhờ cú sự viện trợ của Mỹ, chỳng vẫn tiếp tục kộo dài chiến tranh. Do đú, cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta càng trở nờn gay go và
ỏc liệt, đũi hỏi phải động viờn nhõn, tài, vật lực nhiều hơn nữa để đưa cuộc khỏng chiến đến thắng lợi. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (khúa II) thỏng 3 năm 1951, đó xỏc định: “Do khỏng chiến lõu dài và gian khổ, ta phải ra sức mở mang kinh tế - tài chớnh để bồi dưỡng sức dõn và cung cấp cho quõn đội… Hiện nay, nhiệm vụ đú đó trở thành nhiệm vụ hết sức quan trọng”. [7, tr. 264]
Thực hiện Nghị quyết của Trung ương, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đề ra chương trỡnh phỏt triển kinh tế của địa phương trong năm 1951, trong đú nờu lờn nhiệm vụ trọng tõm là: đẩy mạnh tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, tiếp tục thực hiện chớnh sỏch nụng thụn của Đảng. Trờn cơ sở đú, cỏc cấp ủy Đảng tiến hành kiểm điểm quỏ trỡnh chỉ đạo xõy dựng và phỏt triển kinh tế khỏng chiến thời gian qua và vạch ra phương hướng cho cỏc cấp, cỏc ngành tiếp tục đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất, xõy dựng hậu phương vững mạnh, nhất là về kinh tế, làm chỗ dựa cho khỏng chiến.
Bằng nhiều hỡnh thức tuyờn truyền phong phỳ và cú sự chỉ đạo chặt chẽ nờn phong trào sản xuất, tiết kiệm đó phỏt triển sõu rộng trong nhõn dõn và thu được kết quả cao. Năm 1952, mặc dự việc sản xuất gặp khú khăn như hạn hỏn, sõu bọ, địch tăng cường đỏnh phỏ, bắn giết trõu bũ… nhưng cỏc tầng lớp nhõn dõn vẫn vượt qua mọi khú khăn, tập trung sức chống hạn, đào đắp mương, bảo vệ đờ điều, trừ sõu bọ… Nhiều nơi cũn tổ chức sản xuất ban đờm để trỏnh mỏy bay địch… Nụng dõn một số địa bàn trong tỉnh đó ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật sản xuất mới như gieo mạ thưa, chọn giống tốt, cày bừa kỹ, cấy nhỏ rảnh, làm cỏ, bún phõn 2, 3 lượt… nờn sản lượng lỳa tăng 5%, cú nơi tăng từ 15 đến 25%. Bờn cạnh cõy lỳa, cỏc loại hoa màu như ngụ, khoai sắn đều phỏt triển, đạt năng suất, sản lượng cao, cú nơi tăng 50%. [2, tr. 230], khụng những đảm bảo lương thực cho nhõn dõn trong tỉnh vượt qua được những ngày giỏp hạt thỏng ba, mà cũn cú khả năng tương trợ cho những vựng
lõn cận, đặc biệt gúp phần khụng nhỏ phục vụ cho khỏng chiến, cung cấp cho chiến trường Tõy Bắc.
Năm 1951, Chớnh phủ ban hành Sắc lệnh về thuế nụng nghiệp và thuế cụng thương nghiệp nhằm đảm bảo nhu cầu cho khỏng chiến và thực hiện chế độ đúng gúp cụng bằng, dõn chủ. Nhận thức rừ tầm quan trọng của cụng tỏc này, Tỉnh ủy và Ủy ban khỏng chiến hành chớnh tỉnh đó thành lập cơ quan chuyờn trỏch, tổ chức tuyờn truyền chớnh sỏch thuế của Chớnh phủ một cỏch sõu rộng trong nhõn dõn, mở hội nghị chuyờn đề về cụng tỏc thuế. Đến cuối năm 1951, toàn tỉnh đó thu được 19.910 tấn thúc thuế và 7.500 tấn thúc tạm vay, đạt 82% mức Liờn khu giao. Từ năm 1952 đến năm 1954, toàn tỉnh đó huy động nhõn dõn đúng gúp thuế nhập vào kho Nhà nước được 63.493 tấn thúc [2, tr.232]. Cú thể thấy, thuế nụng nghiệp vừa phự hợp với khả năng đúng gúp của nụng dõn ở từng vựng, vừa khuyến khớch sản xuất phỏt triển, là cơ sở phỏp lý để chớnh quyền cỏc cấp huy động được nụng dõn, nhất là những người cú nhiều ruộng đất đúng gúp cho khỏng chiến. Vỡ thế, cỏc cấp bộ đảng đó phỏt động được tinh thần yờu nước, trỏch nhiệm của mỗi người dõn đối với sự nghiệp khỏng chiến, làm cho Phỳ Thọ trở thành một trong những tỉnh thuộc Liờn khu Việt Bắc cú số lượng thúc đúng gúp lớn, thời gian thực hiện nhanh nhất.
Bờn cạnh đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp, Đảng bộ cũng quan tõm đến sản xuất tiểu, thủ cụng nghiệp. Cỏc mặt hàng sản xuất ra thời kỳ này chủ yếu phục vụ sản xuất nụng nghiệp và nhu cầu quốc phũng, một phần phục vụ đời sống nhõn dõn. Trong điều kiện cũn rất khú khăn nhưng tỉnh đó chỳ ý phỏt triển sản xuất cụng nghiệp, nhất là kỹ nghệ quốc phũng. Tỉnh thành lập xưởng Lụ Giang (Hạ Hũa) sản xuất thuốc nổ và lựu đạn. Đi đụi với sản xuất quốc phũng, Chớnh phủ chỳ ý phỏt triển sản xuất một số mặt hàng cần thiết cho đời sống của bộ đội và nhõn dõn như vải vúc, giấy, dụng cụ văn phũng. Nếu như
đầu năm 1951, trờn địa bàn tỉnh cú 75 xưởng làm giấy, sản xuất trung bỡnh một thỏng được 25,8 tấn sản phẩm, thỡ đến năm 1953 đó tăng lờn 113 cơ sở và sản xuất được 119,5 tấn [2, tr. 233]. Sản phẩm giấy do cỏc đơn vị trong tỉnh sản xuất khụng những đảm bảo nhu cầu cho 7 nhà in, cỏc cơ quan Trung ương đúng trờn địa bàn Phỳ Thọ, phục vụ nhu cầu ở địa phương, mà cũn cung cấp cho cỏc tỉnh ở Việt Bắc, Tõy Bắc và Liờn khu III.
Quỏn triệt chủ trương của Trung ương Đảng về đẩy mạnh kinh tế phục vụ khỏng chiến, trong năm 1951, toàn tỉnh tớch cực thực hiện tăng gia sản xuất, tăng thu giảm chi. Đảng bộ và chớnh quyền cỏc cấp đó chỳ trọng lónh đạo cỏc mặt hoạt động kinh tế, trong đú ưu tiờn phỏt triển sản xuất nụng nghiệp.
Song song với việc xõy dựng và bảo vệ kinh tế ta là quỏ trỡnh bao võy, phỏ hoại kinh tế địch, bởi vỡ kẻ thự chống phỏ sự nghiệp cỏch mạng của ta khụng chỉ trờn lĩnh vực chớnh trị, quõn sự, văn húa mà cả trờn mặt trận kinh tế. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (khúa II), thỏng 3 năm 1951, đó chỉ rừ: “Cần tăng cường cụng tỏc đấu tranh kinh tế với địch. Mục đớch là làm cho địch thiếu thốn, mỡnh no đủ, hại cho địch, lợi cho mỡnh”. [ 7, tr. 263]
Thực hiện Nghị quyết của Trung ương, Tỉnh ủy triển khai cụng tỏc đấu