3.1
3.1.1 kết quả thực
hiện nhiệm vụ .
Xõy dựng hậu phương phải đi đụi với bảo vệ hậu phương, muốn bảo vệ được hậu phương vững chắc phải dựa trờn cơ sở xõy dựng hậu phương thắng lợi. Xõy dựng hậu phương vững mạnh và toàn diện bao gồm nhiều nội dung, song đặc biệt chỳ trọng việc xõy dựng cơ sở chớnh trị vững vàng, tiềm lực kinh tế - xó hội đỏp ứng yờu cầu tại chỗ và sẵn sàng phục vụ chiến trường, cỏc lực lượng vũ trang đủ sức chiến đấu bảo vệ hậu phương trong mọi tỡnh huống. Một thành cụng quan trọng trong 9 năm khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược của tỉnh Phỳ Thọ là đó xõy dựng được hậu phương vững mạnh toàn diện. Bởi vỡ, hậu phương là một bộ phận quan trọng, giải quyết những vấn đề cốt tử của chiến tranh nhõn dõn, đú là chỗ đứng chõn và cung cấp sức người, sức của cho khỏng chiến. Trong lónh đạo chiến tranh, Lờnin đó từng núi: “Muốn tiến hành chiến tranh một cỏch nghiờm chỉnh phải cú một hậu phương được tổ chức một cỏch vững chắc. Quõn đội ưu tỳ nhất, những người bạn tận tụy nhất đối với sự nghiệp cỏch mạng cũng sẽ bị quõn thự tiờu diệt ngay, nếu khụng được vũ trang, tiếp tế và huấn luyện đầy đủ”. [71, tr.23]
Trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, dưới sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ, quõn và dõn Phỳ Thọ đó cựng nhau đoàn kết, khắc phục mọi khú khăn, vượt qua gian khổ, xõy dựng Phỳ Thọ thành một hậu phương vững mạnh, vừa bảo đảm yờu cầu phục vụ đời sống nhõn dõn, vừa chi viện ngày càng đắc lực cho tiền tuyến. Đảng bộ tỉnh đó lónh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương trờn tất cả cỏc mặt: chớnh trị, kinh tế, quõn sự, văn húa xó hội.
Về chớnh trị
Đảng bộ tỉnh đó thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của cuộc khỏng chiến, đó xõy dựng, củng cố hệ thống tổ chức Đảng, chớnh quyền, Mặt trận và cỏc đoàn thể từng bước vững mạnh. Cụng tỏc xõy dựng Đảng, xõy dựng và củng cố hệ thống chớnh trị được Đảng bộ tỉnh quan tõm và đạt được những kết quả quan trọng.
Trong cụng tỏc xõy dựng Đảng, Đảng bộ Phỳ Thọ vừa chỳ trọng phỏt triển số lượng, vừa coi trọng chất lượng đội ngũ đảng viờn và tổ chức Đảng; thường xuyờn chăm lo xõy dựng Đảng về chớnh trị, tư tưởng và tổ chức, nõng cao bản lĩnh chớnh trị của đảng viờn. Sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm, toàn tỉnh mới cú 280 đảng viờn; cuối năm 1947, toàn Đảng bộ cú 1.122 đảng viờn; cuối năm 1948, phỏt triển lờn được 5.493 đảng viờn; qua 9 năm khỏng chiến, Đảng bộ Phỳ Thọ đó cú đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn với số lượng 11.649 đảng viờn, được bố trớ sinh hoạt và tham gia lónh đạo cỏc tổ chức ở cỏc cấp, cỏc ngành, địa phương trong tỉnh. Qua cỏc kỳ đại hội, cỏc cuộc chỉnh đốn Đảng, Đảng bộ tỉnh đó trưởng thành vượt bậc cả về chớnh trị, tư tưởng và tổ chức, sức chiến đấu của Đảng bộ ngày càng vững mạnh, tư duy và năng lực lónh đạo ngày càng cao, xõy dựng được những chi bộ mạnh là lực lượng lónh đạo và làm nũng cốt trong chiến đấu.
Do xỏc định đỳng vai trũ, vị trớ của Mặt trận dõn tộc thống nhất là trụ cột cho khối đại đoàn kết toàn dõn, Đảng bộ Phỳ Thọ đó chỳ trọng xõy dựng, phỏt triển, củng cố Mặt trận Liờn Việt của tỉnh, coi đõy là hạt nhõn đoàn kết cỏc ngành, cỏc giới, thực hiện chủ trương “Đoàn kết dõn tộc, đoàn kết lương giỏo”, “chống õm mưu chia rẽ của địch”. Chủ trương này đó cú tỏc động tớch cực đến cụng tỏc dõn tộc miền nỳi, đến việc vận động lương giỏo đoàn kết. Trong suốt 9 năm khỏng chiến, Đảng bộ và chớnh quyền cỏc cấp ở Phỳ Thọ đó đoàn kết, tập hợp đụng đảo nhõn dõn tham gia Mặt trận. Mặt trận đó tuyờn
truyền, phổ biến chớnh sỏch của Đảng đến từng người dõn, làm cho dõn hiểu rừ và thi hành đỳng chớnh sỏch của Đảng và Chớnh phủ đề ra. Mặt trận thực sự là cầu nối giữa nhõn dõn với Đảng, chớnh quyền. Nhờ xõy dựng khối đoàn kết toàn dõn trong Mặt trận dõn tộc thống nhất, quõn và dõn trong tỉnh đó làm thất bại õm mưu chia rẽ lương, giỏo, lập “xứ Mường tự trị” và làm thất bại chủ trương chiến lược “lấy chiến tranh nuụi chiến tranh, dựng người Việt đỏnh người Việt” của địch. Cuộc chiến đấu của nhõn dõn Phỳ Thọ, đó gúp phần xứng đỏng vào thắng lợi chung của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược.
Sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ đó trở thành một trong những nhõn tố quyết định thắng lợi sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc trờn quờ hương Đất Tổ.
Về kinh tế
Do cú vựng tự do rộng lớn, trong khỏng chiến Phỳ Thọ trở thành “kho người, kho của” của chiến khu Việt Bắc. Chớn năm khỏng chiến và thực hiện nhiệm vụ hậu phương ở Phỳ Thọ là chớn năm thắng lợi của nhiệm vụ xõy dựng kinh tế hậu phương với phương chõm tự lực cỏnh sinh. Phỳ Thọ đó đồng thời thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là vừa khỏng chiến, vừa kiến quốc. Vỡ thế, Phỳ Thọ đó đạt được những thắng lợi lớn, khẳng định bước trưởng thành vượt bậc của Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn trong tỉnh.
Để đảm bảo cho nhu cầu khỏng chiến, Đảng bộ tỉnh đó đề ra cỏc chủ trương, biện phỏp lớn để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Từ đầu cuộc khỏng chiến, Tỉnh ủy, UBKCHC tỉnh đó động viờn toàn dõn tăng gia sản xuất tự cấp, tự tỳc, đưa mức sản xuất lờn cao, đặc biệt là chỳ trọng phỏt triển kinh tế nụng thụn để giải quyết nhu cầu về ăn, mặc và cỏc mặt đời sống của nhõn dõn. Cỏc ban ngành, đoàn thể vận động quần chỳng vừa phỏt triển sản xuất để cú nguồn dự trữ kinh tế, vừa bao võy phỏ hoại kinh tế của địch. Năm 1950, Tỉnh ủy đó
cú nghị quyết phỏt triển kinh tế địa phương, vận động nhõn dõn tăng gia sản xuất, phỏt triển sản xuất, sử dụng nhõn cụng, cải tiến kỹ thuật, bảo vệ sản xuất. Cỏc chủ trương về kinh tế, tài chớnh và những biện phỏp cụ thể đó trở thành đũn bẩy thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển. Thành tớch lớn nhất của sản xuất nụng nghiệp ở Phỳ Thọ trong khỏng chiến là đó thực hiện được nhiệm vụ chiến lược đề ra từ ngày đầu khỏng chiến: “Tăng gia sản xuất, thực hiện tự cấp, tự tỳc, bảo đảm cung cấp cho nhu cầu của nhõn dõn và đúng gúp cho khỏng chiến”.
Sự trưởng thành về mọi mặt của Phỳ Thọ đỏnh dấu bằng kết quả bảo đảm huy động lực lượng lớn về người và của cho chiến trường. Trong khỏng chiến, mặc dự lương thực, thực phẩm trong nhõn dõn cũn thiếu thốn, khú khăn, nhưng với tinh thần tất cả cho chiến thắng, từ năm 1946 đến năm 1954, nhõn dõn Phỳ Thọ đó đúng gúp cho khỏng chiến 64.000 tấn thúc và 7.111 triệu đồng quy thành thúc, tất cả là 106.600 tấn, tiếp tế cho cỏc chiến dịch 706 tấn thịt, “riờng chiến dịch Điện Biờn Phủ nhõn dõn Phỳ Thọ đó đúng gúp 4.318 tấn gạo, (bằng 1/6 số gạo của cả chiến dịch), cung cấp 141 tấn lạc, 31 tấn đường, 4149 con trõu, bũ và khoảng hơn 334,141tấn thịt lợn”.[1, tr.301, 302]
Về văn húa xó hội
Trải qua 9 năm khỏng chiến, phong trào xõy dựng đời sống mới ngày càng phỏt triển, nhiều phong tục, tập quỏn lạc hậu của chế độ cũ dần dần được xúa bỏ. Ngành giỏo dục của tỉnh cú nhiều chuyển biến tớch cực. Trong điều kiện khỏng chiến gian khổ, cỏc trường học được mở rộng, số giỏo viờn và học sinh được nõng lờn. Nếu như năm học 1946- 1947, toàn tỉnh mới cú 236 lớp với 126 giỏo viờn và 4.623 học sinh, thỡ đến năm học 1952- 1953 toàn tỉnh đó cú 157 trường học phổ thụng cỏc cấp với 346 giỏo viờn và 20.902 học sinh. Chất lượng dạy và học đó được nõng lờn một bước.
Đội ngũ cỏn bộ y tế được bổ sung và thường xuyờn được bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ, nhờ đú, sức khỏe của cỏn bộ, nhõn dõn và lực lượng vũ trang được chăm súc chu đỏo hơn.
Với vị trớ quan trọng về quốc phũng, an ninh trong khỏng chiến, tỉnh Phỳ Thọ luụn được sự quan tõm, chỉ đạo sõu sỏt của Trung ương Đảng và Chớnh Phủ, lại cú điều kiện mở rộng quan hệ với cỏc tỉnh bạn, cựng cỏc cơ quan dõn chớnh Đảng của Trung ương và đồng bào cỏc nơi hội tụ về, sự giao lưu văn húa giữa cỏc tầng lớp cụng, nụng, binh, trớ thức làm cho dõn trớ của tỉnh được nõng lờn và đời sống tinh thần cũng được bổ sung phong phỳ.
Về quõn sự
Bước vào cuộc khỏng chiến chống Phỏp, dưới sự lónh đạo của Đảng, cơ quan chỉ huy quõn sự cỏc cấp được thành lập. Đầu năm 1946, đại đội cảnh vệ ở tỉnh được thành lập, năm 1949, bộ đội địa phương tỉnh Phỳ Thọ ra đời. Cuối giai đoạn khỏng chiến chống Phỏp, toàn tỉnh đó xõy dựng được 2 tiểu đoàn bộ đội chủ lực của tỉnh, cỏc trung đội, đại đội bộ đội địa phương huyện và một lực lượng dõn quõn du kớch rộng khắp ở tất cả cỏc làng xó, thụn bản.
Thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, Phỳ Thọ là cửa ngừ quan trọng để bảo vệ chiến khu Việt Bắc và Tõy Bắc, tuy cũn rất khú khăn về vũ khớ, kỹ thuật, nhất là đời sống vật chất, nhưng quõn dõn Phỳ Thọ đó sỏt cỏnh cựng bộ đội chủ lực, chống địch càn quột, diệt tề trừ gian, đột kớch đồn giặc, bảo vệ hậu phương, gúp phần lập nờn những chiến cụng vang dội trong cả nước: Trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đụng năm 1947, quõn dõn Phỳ Thọ đó bố trớ lực lượng chặn đỏnh cuộc hành quõn càn quột của địch lờn chiến khu Việt Bắc bằng đường thủy, làm nờn chiến thắng Đoan Hựng trờn sụng Lụ ngày 24 thỏng 10 năm 1947. Phỳ Thọ đó phối hợp tốt với cỏc đơn vị chủ lực của Bộ và liờn khu trong chiến dịch Trung Du (cuối năm 1950 đầu năm 1951). Thỏng 12 năm 1951, Phỳ Thọ đó phục vụ tốt việc đưa cỏc đoàn quõn
vượt sụng Đà chiến đấu, làm nờn chiến thắng Tu Vũ trong chiến dịch Hũa Bỡnh. Tiếp đú, quõn dõn Phỳ Thọ lại phối hợp chiến đấu đỏnh bại cuộc hành quõn Lo-ren của thực dõn Phỏp, càn quột, phỏ hoại vựng tự do khi ta mở chiến dịch Tõy Bắc thỏng 11 năm 1952. Ngày 17 thỏng 11 năm 1952, đội hỡnh hành quõn của Phỏp lọt vào trận địa phục kớch của ta ở Chõn Mộng – Trạm Thản, quõn dõn Phỳ Thọ đó phối hợp với Trung đoàn 36 Bắc – Bắc, thuộc Đại đoàn 308 Quõn Tiờn phong, đỏnh địch giành thắng lợi. Ở chiến trường Tõy – Nam tỉnh và ở cỏc chiến trường tỉnh Vĩnh Phỳc, Sơn Tõy, Nghĩa Lộ, Sơn La, lực lượng vũ trang tỉnh đó cựng tham gia với bộ đội chủ lực và cỏc tỉnh bạn chiến đấu dũng cảm, bẻ góy nhiều cuộc càn quột của địch, giải phúng quờ hương. Trong giai đoạn cuối của cuộc khỏng chiến, quõn dõn Phỳ Thọ đó bảo đảm tốt việc vận chuyển và phục vụ chiến dịch Điện Biờn Phủ.
Trong khỏng chiến, tỉnh đó huy động lực lượng lớn về người và của cho chiến trường, toàn tỉnh Phỳ Thọ cú 4 vạn người tham gia bộ đội chủ lực, 1 vạn người tham gia cỏc đội xung phong cụng tỏc; 15 ngàn người tham gia cỏc đơn vị bộ đội địa phương; hàng chục vạn người là dõn quõn du kớch; đó huy động được 1.657 ngàn lượt người đi dõn cụng trực tiếp phục vụ cỏc chiến dịch, tương đương với 23 triệu ngày cụng; lực lượng vũ trang trong tỉnh trực tiếp chiến đấu và tham gia chiến đấu 614 trận, tiờu diệt và bắt sống gần 5000 tờn địch; thu và phỏ hỏng nhiều vũ khớ và đồ dựng quõn sự của địch”.[69, tr.119, 120]
Tổng kết 9 năm khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, cú thể khẳng định, Đảng bộ và nhõn dõn Phỳ Thọ luụn làm tốt nhiệm vụ bảo đảm huyết mạch giao thụng quan trọng nối liền Việt Bắc, Tõy Bắc với thủ đụ Hà Nội và chi viện mọi mặt cho cuộc chiến đấu của quõn dõn Lào anh em trong những năm khỏng chiến.
ạn chế
thực hiện nhiệm vụ .
Trong quỏ trỡnh Đảng bộ lónh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương ở tỉnh Phỳ Thọ, bờn cạnh những kết quả đạt được, cũng cũn cú những hạn chế nhất định:
Cụng tỏc phỏt triển Đảng trong những năm 1947- 1948 cũn chạy theo số lượng, chưa đảm bảo yờu cầu chất lượng. Điều này, Trung ương đó phờ bỡnh trong Hội nghị cỏn bộ lần thứ năm, họp thỏng 8 năm 1948, là “Ở Bắc Bộ, một số địa phương cũn mắc bệnh phỏt triển bừa bói, nờn hàng ngũ Đảng ở những nơi này cũn lỏng lẻo, chi bộ hết sức non, cú nhiều đồng chớ kộm tinh thần, kộm ý thức, vào Đảng mà chưa biết Đảng là gỡ, thậm chớ cú đồng chớ coi Đảng như một hội hiếu hỷ, xin ra Đảng, cho con vào Đảng. Tỡnh trạng này xảy ra ở cỏc tỉnh Tuyờn Quang, Phỳ Thọ, Vĩnh Yờn (Khu 10).
Ở Phỳ Thọ, số đồng chớ dự bị gần gấp ba số đồng chớ chớnh thức hồi đầu năm. Đõy là một hiện tượng trỏi lại với nhiều tỉnh miền Trung Nam Bộ. Ở hai huyện Hạ Hũa và Thanh Ba, vỡ cỏn bộ chủ trương ra chỉ thị định mức phỏt triển quỏ đỏng nờn cấp dưới thi hành mỏy múc (định hạn tổ chức gấp ba, gấp bốn đồng chớ cũ sau 3 thỏng). Vỡ vậy ở một vài chi bộ, số đồng chớ dự bị gấp mười số đồng chớ chớnh thức. Việc phỏt triển quỏ bừa bói này đó trở thành một cuộc mở rộng cửa Đảng để kết nạp hết cỏc tầng lớp, đến nỗi cú những phần tử lưu manh và mật thỏm cũ của Phỏp cũng chui vào tổ chức.”…[2, tr. 174]
Việc xõy dựng và mở rộng Mặt trận đoàn kết toàn dõn, vận động quần chỳng trong tỉnh cũng cũn những hạn chế. Đú là, trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển cỏc tổ chức quần chỳng, Đảng bộ chưa chỳ ý đầy đủ những vựng phong trào cỏch mạng cũn yếu, nhất là vựng cú đồng bào dõn tộc ớt người như Thanh Sơn, Yờn Lập… Việc lónh đạo hoạt động của cỏc đoàn thể quần chỳng
cũn chạy theo số lượng, chỉ chỳ ý cụng tỏc phong trào… do đú, chất lượng hoạt động cũn nhiều hạn chế.
Năm 1951, trong thời kỳ thu thuế nụng nghiệp, cỏn bộ làm cụng tỏc thuế của tỉnh thiếu kinh nghiệm nờn định mức thuế khụng sỏt; việc chỉnh lý sửa đổi mức thuế diễn ra nhiều lần, thậm chớ cú những sơ hở, chưa đảm bảo cụng bằng, làm cho một số hộ nụng dõn thiếu tin tưởng, số thất thu cũn lớn.
Trong quỏ trỡnh đấu tranh kinh tế với địch, Đảng bộ tỉnh chưa lónh đạo phối hợp giữa đấu tranh kinh tế với đấu tranh chớnh trị và quõn sự nờn hiệu quả đấu tranh cũn thấp.
Trong việc huy động nhõn tài, vật lực cho khỏng chiến, chế độ, chớnh sỏch dõn cụng và huy động nhõn cụng cú những điều khụng hợp lý như: trong chiến dịch Hũa Bỡnh, Phỳ Thọ phải huy động dồn dập, tràn lan, khụng thời hạn. Riờng dõn cụng thường trực tới 15000 người, chưa kể dõn cụng làm đường, xay, gió, vận chuyển, vừa lóng phớ vừa ảnh hưởng tới sản xuất.
Tuy cũn một vài hạn chế nhất định, nhưng nhỡn chung Đảng bộ Phỳ Thọ đó lónh đạo và giải quyết thành cụng vấn đề thực hiện nhiệm vụ hậu phương trờn địa bàn tỉnh. Đảng bộ tỉnh khụng những cú chủ trương đỳng mà cũn cú biện phỏp thực hiện linh hoạt, phản ỏnh sự nhận thức đỳng đắn đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Chớnh vỡ thế, hậu phương Phỳ Thọ đó đỏp ứng và đúng gúp một phần khụng nhỏ vào thắng lợi của cuộc khỏng chiến thần thỏnh của dõn tộc.
3.2 K
Căn cứ vào đặc điểm tỡnh hỡnh về chớnh trị, xó hội, dõn cư, tiềm lực kinh tế, quõn sự của Phỳ Thọ và căn cứ vào những kết quả, hạn chế của Đảng