Một số nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh về văn húa

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng tư tưởng đó ở Việt Nam hiện nay (Trang 35 - 38)

Từ lỳc đi tỡm đường cứu nước đến khi tiếp nhận được ỏnh sỏng cỏch mạng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và trong quỏ trỡnh cựng với Đảng ta lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, Hồ Chớ Minh luụn nghĩ tới một xó hội mới dõn chủ, cụng bằng, nhõn đạo, khỏc hẳn với cỏi xó hội cũ thực dõn - phong kiến đầy rẫy ỏp bức bất cụng ở Tổ quốc mỡnh. Người luụn kết hợp văn húa với cỏch mạng, cỏch mạng với văn húa, xỏc định rừ vai trũ, chức năng nhiệm vụ của văn húa, làm cho văn húa phục vụ cỏch mạng, trở thành mục tiờu, động lực của sự nghiệp cỏch mạng.

Hồ Chớ Minh, vị anh hựng của dõn tộc ta, nhà văn húa kiệt xuất của nhõn dõn ta, đó kết tinh một nền văn húa trong đú hội tụ cả Đụng và Tõy, Kim, Cổ. Người luụn coi con người vừa là chủ thể (động lực) sỏng tạo, tớch lũy và phỏt triển văn húa, vừa là khỏch thể (mục tiờu) để văn húa tụn vinh và phỏt triển toàn diện. Người Viết: “Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch của cuộc

sống, loài người mới sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và cỏc phương thức sử dụng. Toàn bộ, những phỏt minh, sỏng tạo đú tức là văn húa. Văn húa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với biểu hiện của nú mà loài người đó sản sinh ra nhằm thớch ứng những yờu cầu đời sống và đũi hỏi của sự sinh tồn” [65, tr. 431].

Cỏch biểu đạt của Hồ Chớ Minh nổi lờn mấy khớa cạnh chủ yếu sau: Văn húa là mục đớch của cuộc sống loài người, giỳp loài người tồn tại và phỏt triển; văn húa là toàn bộ những giỏ trị do con người sỏng tạo và phỏt minh ra trờn cả hai lĩnh vực vật chất và tinh thần.

Định nghĩa này của Hồ Chớ Minh đó thể hiện một cốt lừi đú là văn húa luụn gắn liền với mọi hoạt động của con người, mang tớnh xó hội cao, là phương thức sống, hoạt động gắn với sự phỏt triển của xó hội. Sỏng tạo và giỏ trị nhõn văn là nội dung cốt lừi của văn húa, nú thể hiện khả năng sỏng tạo và lý tưởng nhõn ỏi của con người. Quan niệm nờu trờn của Hồ Chớ Minh về văn húa là một sự tổng kết cả hai phương diện khoa học và thực tiễn chuẩn bị cho sự nghiệp xõy dựng một nền văn húa mới Việt Nam.

Đối chiếu với một số định nghĩa khỏi quỏt về văn hoỏ do UNESCO đưa ra sau đú, chỳng ta chỉ thấy khỏc nhau về cỏch diễn đạt và đụi chi tiết nhỏ, cũn về cơ bản ý nghĩa của văn hoỏ thỡ hầu như khụng khỏc gỡ với lập luận của Hồ Chớ Minh. Khỏc chăng là ở chỗ: UNESCO đưa ra định nghĩa mang tớnh gợi ý cho hướng tiếp cận của mỗi quốc gia tham gia chương trỡnh thập kỷ thế giới phỏt triển văn hoỏ (1987-1997) cú những con đường phỏt triển riờng: “văn hoỏ là yếu tố cơ bản cho sự sống của một dõn tộc, nú tổng hợp những hoạt động sỏng tạo của một dõn tộc, những phương thức sản xuất và sở hữu, những của cải vật chất, những hỡnh thức tổ chức, những tớn ngưỡng và những đau khổ, những sự nghiệp đang làm và những giải trớ, những ước mơ và khỏt vọng” [97, tr. 39].

Như thế là từ rất sớm, Hồ Chớ Minh đó ý thức sõu sắc và cú nhận thức thấu đỏo về văn hoỏ. Nhận thức văn hoỏ tổng quỏt của Người đó ghi vào những trang cuối cựng của cuốn “Nhật ký trong tự”, nhưng mói gần đõy sau khi Hồ Chớ Minh toàn tập ra đời, chỳng ta mới biết được. Cỏi mà chỳng ta biết nhiều hơn tư tưởng văn hoỏ của Người trong nhiều năm qua là từ cỏc cấp độ giỏ trị văn hoỏ tinh thần.

Theo quan điểm của tư tưởng Hồ Chớ Minh, những thứ do con người sỏng tạo ra, phỏt minh ra luụn luụn được quy định bởi những điều kiện tự nhiờn xó hội, “xó hội nào văn hoỏ ấy”. Nghĩa là văn hoỏ khụng thể tỏch rời quốc gia, dõn tộc. Văn hoỏ trước hết là văn hoỏ của một dõn tộc. Theo cỏch tiếp cận đú văn hoỏ Việt Nam trước hết là thành quả mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước kiờn cường, sỏng tạo đầy gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hựng của cộng đồng cỏc dõn tộc sống trờn lónh thổ Việt Nam.

Trước hết, Hồ Chớ Minh khụng quan niệm văn hoỏ như cỏi gỡ cao siờu, bớ hiểm mà theo Người: “Văn hoỏ là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với những biểu hiện của nú mà loài người đó sản sinh ra nhằm thớch ứng những nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sự sinh tồn” [65, tr. 431]. Như vậy, văn hoỏ cú liờn quan đến mọi người, liờn quan đến mọi biểu hiện của cuộc sống từ ăn, ở, mặc, đến đi lại, cỏch ứng xử, cả hoạt động tinh thần và đời sống vật chất của mỗi người. Do đú, cuộc cỏch mạng trờn lĩnh vực văn hoỏ theo quan điểm của Hồ Chớ Minh là việc của mọi người, diễn ra trờn tất cả cỏc lĩnh vực cú quan hệ đến sự sinh tồn của cuộc sống, đến lẽ sống cũng như mục đớch sống của mỗi người Việt Nam.

Tinh thần và bản chất trong quan niệm văn hoỏ của Hồ Chớ Minh cú tớnh kế thừa và phỏt triển cỏc quan niệm văn hoỏ đi trước, nhưng lại hoàn toàn phự hợp và thống nhất với quan niệm văn hoỏ của UNESCO. Đõy là khỏi niệm văn hoỏ sớm nhất của Hồ Chớ Minh khi bàn về văn hoỏ theo nghĩa rộng. Từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, văn hoỏ được Hồ Chớ Minh xỏc định là

lĩnh vực kiến trỳc thượng tầng, thuộc đời sống tinh thần của xó hội. Với vị trớ đú văn hoỏ cú mối quan hệ mật thiết với chớnh trị, kinh tế, xó hội.

Nột đặc sắc nổi bật nhất của tư tưởng văn hoỏ Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hoà dõn tộc với quốc tế, giai cấp với nhõn loại, truyền thống với hiện đại, trờn cơ sở cú một chủ nghĩa nhõn văn - tất cả vỡ hạnh phỳc của con người, tất cả vỡ sự hoàn thiện của con người. Con người với ý nghĩa đầy đủ nhất, như Hồ Chớ Minh núi, đú là mỗi một người, là những người thõn trong gia đỡnh, những người gần gũi trong làng xó, phố phường, tập thể, là những người trong một nước, cho đến phạm vi rộng lớn nhất là cả loài người. Văn hoỏ Hồ Chớ Minh là văn hoỏ của con người, do con người, vỡ con người. Phải chăng, như một số nhà khoa học đó định nghĩa về văn hoỏ, ở Hồ Chớ Minh văn hoỏ chớnh là nhõn hoỏ.

Hồ Chớ Minh cho rằng văn húa quan hệ với kinh tế, với chớnh trị và nhiều lĩnh vực khỏc.

Văn húa quan hệ chặt chẽ với kinh tế. Xõy dựng kinh tế là tạo điều kiện cho văn húa phỏt triển. Kinh tế là thuộc về cơ sở kinh tế, cũn văn húa thuộc về kiến trỳc thượng tầng. Theo quan điểm chủ nghĩa Mỏc- Lờnin cơ sở kinh tế quyết định kiến trỳc thượng tầng. Cú kinh tế mới cú điều kiện phỏt triển văn húa. Nhưng văn húa phỏt triển, con người được đào tạo chu đỏo, trỡnh độ dõn trớ được nõng lờn sẽ tạo điều kiện cho kinh tế phỏt triển.

Chớnh trị và văn húa quan hệ khăng khớt với nhau. Hồ Chớ Minh cho rằng, chớnh trị bị nụ lệ thỡ văn húa khụng thể phỏt triển được. Đất nước được giải phúng văn húa mới cú điều kiện phỏt triển. Việt Nam được độc lập phải xõy dựng một nền văn húa tương ứng- nền văn húa mới xó hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng tư tưởng đó ở Việt Nam hiện nay (Trang 35 - 38)