Điều kiện hỡnh thành

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng tư tưởng đó ở Việt Nam hiện nay (Trang 28)

Trước khi Phỏp xõm lược, nước ta là một nước phong kiến, kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, chớnh quyền phong kiến suy tàn, bạc nhược khiến nước ta khụng phỏt huy được những lợi thế về vị trớ địa lý, tài nguyờn, trớ tuệ, khụng tạo đủ sức mạnh chiến thắng sự xõm lược của thực dõn Phỏp. Năm 1858 thực dõn Phỏp xõm lược Việt Nam, nước ta từng bước trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Hồ Chớ Minh sinh ra và lớn lờn trong hoàn cảnh đất nước và thế giới cú nhiều biến động.

Khi ỏp đặt chế độ cai trị trờn đất nước Việt Nam, thực dõn Phỏp trước hết đó thực hành chớnh sỏch “chia để trị” – chia cắt đất nước, chia cỏch dõn tộc một cỏch giả tạo hũng phõn tỏn lực lượng, thủ tiờu tinh thần dõn tộc, chủ nghĩa yờu nước và tớnh thống nhất của dõn tộc Việt Nam. Chỳng buộc triều

đỡnh nhà Nguyễn ký những hiệp ước đầu hàng chia đất nước Việt Nam làm ba xứ, với ba chế độ cai trị khỏc nhau.

Với truyền thống yờu nước anh dũng chống ngoại xõm, cỏc cuộc khởi nghĩa của nhõn dõn ta theo xu hướng phong kiến, tư sản nhưng đều thất bại.

Sau khi dập tắt cỏc phong trào yờu nước, hoàn thành căn bản cụng cuộc bỡnh định nước ta về mặt quõn sự, thực dõn Phỏp đó tiến hành hai cuộc khai thỏc thuộc địa, ỏp đặt một chớnh sỏch thống trị quy mụ và triệt để trờn cỏc lĩnh vực: kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ giỏo dục nhằm biến Đụng Dương thành nơi cung cấp nhõn cụng, tài nguyờn, nơi tiờu thụ sản phẩm cho thực dõn Phỏp.

Về văn hoỏ, thực dõn Phỏp đó thi hành một chớnh sỏch đầu độc, ngu dõn đồng thời truyền bỏ văn hoỏ và giỏo dục của Phỏp để phục vụ cho chớnh sỏch thuộc địa của mỡnh. Mục đớch của những chớnh sỏch đú là nhằm nụ dịch tinh thần quần chỳng, biến quần chỳng thành những đỏm đụng tự ti, khiếp nhược trước sức mạnh của văn minh đại Phỏp, mất tin tưởng vào khả năng và tiền đồ của dõn tộc, cắt đứt với mọi truyền thống tốt đẹp, phục vụ trung thành cho quyền lợi của đế quốc.

Ngu dõn về giỏo dục, đầu độc về văn hoỏ là một trong những biện phỏp hỗ trợ đắc lực cho cụng cuộc khai thỏc ở Việt Nam. Ban đầu, thực dõn Phỏp thực hiện chớnh sỏch giỏo dục chỉ nhằm mục đớch đào tạo đội ngũ thụng dịch viờn và những người phục vụ trong bộ mỏy chớnh quyền thuộc địa, đồng thời từng bước truyền bỏ chữ Phỏp và chữ Quốc ngữ, hạn chế ảnh hưởng của chữ Hỏn. Cỏc trường học được tổ chức với ba bậc: bậc ấu học ở xó, bậc tiểu học ở phủ, Huyện và bậc trung học ở Tỉnh. Học sinh theo học trong hệ thống cỏc bậc học này, ngoài việc được trang bị cỏc kiến thức khoa học phổ thụng cũn phải học tiếng Phỏp. Cỏc bậc học càng cao thỡ mụn tiếng Phỏp và cỏc kiến thức về văn hoỏ Phỏp càng trở thành bắt buộc. Cỏc khoa thi Hương, Hội, Đỡnh vẫn được tổ chức như cũ.

Sang đầu thế kỷ XX, thực dõn Phỏp vừa ra sức xõy dựng một nền giỏo dục thực dõn, vừa tỡm cỏch thủ tiờu vai trũ của nền giỏo dục cũ. Hệ thống cỏc trường tiểu học Phỏp Việt được mở rộng nhằm thay thế dần nền Hỏn học. Cỏc khoa thi Hương, Hội, Đỡnh bị bói bỏ với mục đớch chấm dứt vai trũ của cỏc sỹ phu phong kiến.

Hệ thống giỏo dục thực dõn sau hai lần cải cỏch, đến năm 1917 đó thực sự trở thành “Phỏp hoỏ” gồm cú ba cấp: tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học. Ở cấp tiểu học học sinh sẽ theo học trong 5 năm với mục đớch hạn chế việc đến trường của thanh thiếu niờn Việt Nam. Học sinh sau khi học xong ba năm bậc sơ đẳng phải thi lấy bằng “sơ học yếu lược” rồi mới được học tiếp hai năm cũn lại của bậc tiểu học và thi tốt nghiệp. Trong ba năm học đầu tiờn đú, học sinh phải học bằng tiếng Phỏp. Hơn nữa, chớnh quyền thuộc địa lại quy định rất chặt chẽ về hạn tuổi vào học ở cỏc cấp học nờn càng gúp phần gạt bỏ số học sinh muốn theo học.

Bờn cạnh cỏc trường tiểu học và trung học, chớnh quyền thuộc địa cũng đó chỳ ý xõy dựng cỏc trường chuyờn nghiệp và dạy nghề: cỏc trường sư phạm ở Hà Nội, Nam Định, Huế, Gia Định; cỏc trường chuyờn nghiệp và xưởng học nghề; cỏc trường kỹ thuật thực hành, mỹ thuật thực hành... Cuối năm 1907, nhằm tranh giành ảnh hưởng với Đụng Kinh nghĩa thục và ngăn chặn thanh niờn xuất dương sang Nhật theo phong trào Đụng Du, đồng thời để cổ động cho thế lực của nước Phỏp ở Á Đụng, thực dõn Phỏp đó quyết định mở trường Đại học Đụng Dương.

Cỏc trường Cao đẳng, Đại học khỏc thuộc cỏc ngành sư phạm, cụng chớnh, thương mại, nụng nghiệp, y dược... cũng được thành lập nhằm đỏp ứng nhu cầu cao hơn về nhõn lực cho nền thống trị thực dõn.

Tuy nhiờn, phần lớn học sinh và sinh viờn đại học, cao đẳng đều là con em cỏc gia đỡnh giàu cú hoặc cú địa vị nhất định trong xó hội lỳc bấy giờ. Cỏc gia đỡnh nụng dõn, nhõn dõn lao động nghốo rất ớt cú khả năng cho con em

theo học. Cho đến năm 1930, “tổng cộng học sinh, sinh viờn tất cả cỏc trường từ tiểu học đến đại học chỉ chiếm 1,8% dõn số” [xem 33]. Số trẻ em thất học phổ biến trong xó hội.

Hơn nữa, trong nội dung chương trỡnh giảng dạy của hệ thống giỏo dục này, thực dõn Phỏp đó loại trừ những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam, thay vào đú là chương trỡnh truyền bỏ “văn minh đại Phỏp” nhằm đào tạo một thế hệ người Việt Nam “mất gốc”, khụng cú tinh thần yờu nước và ý thức về số phận của người dõn mất nước, nụ lệ để từ đú phục vụ đắc lực cho cụng cuộc thống trị của thực dõn.

Phản ỏnh về chớnh sỏch giỏo dục của thực dõn, trong tỏc phẩm Bản ỏn

chế độ thực dõn Phỏp, Hồ Chớ Minh viết: “Nhõn dõn Đụng Dương khẩn khoản

đũi mở trường học vỡ trường học thiếu một cỏch nghiờm trọng... Hàng ngàn trẻ em đành chịu ngu dốt vỡ nạn thiếu trường... Chớnh phủ thuộc địa tỡm đủ mọi cỏch để ngăn cản khụng cho thanh niờn An Nam sang du học bờn Phỏp,... Làm cho ngu dõn để dễ cai trị đú là chớnh sỏch mà cỏc nhà cầm quyền ở cỏc thuộc địa của chỳng ta ưa dựng nhất” [xem 33].

Đi cựng với chớnh sỏch ngu dõn, thực dõn Phỏp tăng cường thực hiện chớnh sỏch đầu độc, truỵ lạc hoỏ đối với người dõn, đặc biệt là thanh niờn với mọi thủ đoạn. Những thúi hư tật xấu được chớnh quyền cỏc cấp ra sức dung dưỡng. Nạn cờ bạc được khuyến khớch bằng cỏch cho mở cỏc sũng bạc để thu thuế. Ngoài những sũng bạc cụng khai cú tớnh chất thường xuyờn, tổ chức quy mụ ở Chợ Lớn, Lạng Sơn, Múng Cỏi, Hà Giang, Lào Cai cũn cú nhiều sũng bạc kớn được tổ chức ở cỏc dịp chợ phiờn, ở những vũng đua ngựa ở Hà Nội, Hải Phũng, Sài Gũn...

Tệ uống rượu khụng bị hạn chế mà thậm chớ nhõn dõn cũn bị bắt phải uống một loại rượu nặng độ do hóng rượu độc quyền Phụng ten sản xuất trờn cả nước. Loại rượu này cú nồng độ từ 40-45 độ và được nấu từ những loại gạo rẻ tiền rồi sau đú pha thờm chất hoỏ học. “Cứ 1.000 làng thỡ cú đến

1.500 đại lý bỏn lẻ rượu và thuốc phiện. Nhưng cũng trong số 1.000 làng đú lại chỉ vẻn vẹn 10 trường học... Hàng năm người ta cũng đó tặng từ 23 đến 24 triệu lớt rượu cho 12 triệu người bản xứ, kể cả đàn bà và trẻ con” [xem 33].

Thuốc phiện đó trở thành một cụng cụ hữu hiệu để đầu độc người dõn, đặc biệt là giới trẻ. Chỳng mở cỏc cơ quan thu mua và cỏc cụng ty bỏn thuốc phiện một cỏch cụng khai. Trong tỏc phẩm Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp, Hồ Chớ Minh trớch đăng bức thư của Toàn quyền Đụng Dương Xarụ gửi viờn Cụng sứ dưới quyền: “Tụi trõn trọng yờu cầu ụng vui lũng giỳp đỡ những cố gắng của Nha Thương chớnh trong việc đặt thờm đại lý bỏn lẻ thuốc phiện và rượu... Để tiến hành việc đú tụi xin gửi ụng một bản danh sỏch những đại lý cần đặt trong cỏc xó đó kờ tờn...” [xem 33]. Chớnh quyền cỏc cấp đó tỡm mọi cỏch để ộp cỏc viờn chức từ cụng sứ cho tới cỏc nhõn viờn văn phũng tăng mức tiờu thụ rượu và thuốc phiện lờn mức cao nhất cú thể.

Nạn mại dõm cũng được thực dõn Phỏp dung tỳng và trở nờn phổ biến ở cỏc thành phố lớn... Ở nụng thụn và miền nỳi, cỏc hủ tục về ma chay cưới xin cũn tồn tại, nạn búi toỏn, đồng búng, mờ tớn dị đoan ngày càng nặng nề.

Bờn cạnh đú, thực dõn Phỏp đó lợi dụng vũ khớ bỏo chớ để tuyờn truyền cho cỏc chớnh sỏch “khai hoỏ”, thống trị của chỳng tại Việt Nam. Chỳng đó cấp phộp cho nhiều tờ bỏo được xuất bản. Hàng loạt cỏc tờ bỏo được xuất bản bằng chữ Hỏn, chữ Quốc ngữ, tiếng Phỏp. Nổi bật như: ở Nam kỳ cú cỏc tờ Nam trung nhật bỏo (sau đổi thành Lục tỉnh tõn văn), Đại Việt

quan bỏo (sau đổi thành Đại Việt tõn bỏo Đại Việt cụng bỏo), Nụng cổ mớn

đàm. Ở Bắc kỳ cú tờ Đăng cổ tựng bỏo xuất bản ở Hà Nội. Đến năm 1913, chớnh quyền thực dõn cho ra đời tờ Đụng Dương tạp chớ là chi nhỏnh đặc biệt

của Lục tỉnh tõn văn xuất bản ở miền Trung và miền Bắc.

Qua bỏo chớ, thực dõn Phỏp đó chuyển một hệ thống tư tưởng nụ dịch, văn hoỏ duy tõm thấm sõu vào xó hội Việt Nam; cổ động cho chủ nghĩa “Phỏp Việt đề huề”; tuyờn truyền cho việc thu “thuế mỏu” đối với nhõn dõn, khuyến khớch nhõn dõn gia nhập quõn đội Phỏp làm bia đỡ đạn...

Ngoài ra, chỳng cũn sử dụng sỏch bỏo để xuyờn tạc và cụng kớch cỏch mạng thỏng Mười Nga, phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế, đả kớch phong trào cỏch mạng ở Phỏp và Trung Quốc.

Tuy vậy, trờn một số tờ bỏo, những trớ thức tiến bộ đương thời cũng đó lợi dụng để đăng tải một số thơ văn yờu nước, cổ động tinh thần dõn tộc nờn bị chớnh quyền thực dõn đỡnh bản như: Đăng cổ tựng bỏo, Đụng Dương tạp chớ...

Ngoài thủ đoạn lợi dụng triệt để bỏo chớ làm cụng cụ tuyờn truyền cho chủ nghĩa cải lương, thực dõn Phỏp và tay sai đó thành lập những cơ quan văn hoỏ nụ dịch mà tiờu biểu là hội “Khai trớ Tiến Đức” thành lập đầu năm 1919. Hội viờn của hội này gồm địa chủ, quan lại, chỏnh phú tổng, lý trưởng, cỏc nhà tư sản mới, cỏc cụng chức cao cấp trong bộ mỏy chớnh quyền thuộc địa. Mục đớch của hội là: “ Bảo tồn đạo đức, phong tục lạc hậu và giới thiệu những tư tưởng bảo thủ của văn học Phỏp” [Xem, 33].

Rừ ràng, trong bối cảnh thực dõn phỏp xõm lược song song với cụng cuộc khai thỏc thuộc địa, thực dõn Phỏp đó thực hiện những chớnh sỏch nụ dịch về văn hoỏ hết sức phản động hũng xụ đẩy nhõn dõn vào vũng ngu dốt, thất học; truỵ lạc về thể xỏc, bạc nhược về tinh thần. Những truyền thống tốt đẹp, tinh hoa văn hoỏ dõn tộc bị kỡm hóm. Nền văn hoỏ dõn tộc đó bị chà đạp một cỏch thụ bạo. Trong bối cảnh thực tế đú làm cho nhõn dõn khụng ý thức được quyền dõn tộc, kinh tế kộm phỏt triển, kỡm hóm sự phỏt triển của xó hội Việt Nam.

Từ lý luận và thực tiễn của dõn tộc Hồ Chớ Minh đó quan tõm xõy dựng nền văn hoỏ với những nội dung mới để chống lại nền văn hoỏ nụ dịch của thực dõn Phỏp, từ đú Hồ Chớ Minh đó nờu ra quan niệm về văn hoỏ với nhiều nội dung sõu sắc, phong phỳ, chỳng ta sẽ nghiờn cứu trong luận văn này.

1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về văn hoỏ và xõy dựng nền văn hoỏ mới ở Việt Nam

Văn húa là một khỏi niệm đa nghĩa, cho nờn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, nhiều lý thuyết về văn húa, điều đú tựy thuộc vào cỏch tiếp cận khỏc

nhau của cỏc nhà nghiờn cứu. Sở dĩ văn húa cú nhiều cỏch hiểu, vỡ văn húa tồn tại trong mọi sự vật hiện tượng, mọi quỏ trỡnh cú mối quan hệ với con người. Cú thể núi rằng cỏi gỡ liờn quan đến con người, được con người tỡm hiểu, nhận thức, tỏc động và ảnh hưởng trở lại con người đều cú khớa cạnh văn húa. Vỡ vậy tư tưởng về văn húa cũng ra đời từ rất lõu ngay từ thời cổ đại.

Tại Á Đụng, khỏi niệm văn húa đầu tiờn được Lưu Hướng (khoảng thời Tõy Hỏn, Trung Quốc) nờu ra: “Bậc thỏnh nhõn trị thiờn hạ, trước dựng văn húa sau mới dựng vũ lực phàm dựng vũ lực đều để đối phú kẻ bất phục tựng, dựng văn húa khụng thay đổi được thỡ sau đú sẽ chinh phạt.

Cũn ở phương Tõy “Văn húa”: đú là những năng lực và thành quả sỏng tạo mà con người đạt được trong quỏ trỡnh thực tiễn xó hội. “Văn húa” bắt nguồn từ tiếng Latinh “Culture”. Ban đầu nú cú nghĩa là canh tỏc đất đai và gieo trồng thực vật, sau đú chuyển thành sự bồi dưỡng về thể chất và tinh thần đối với con người.

C.Mỏc coi văn hoỏ là “toàn bộ những thành quả được tạo ra nhờ hoạt động sỏng tạo lao động của con người - hoạt động sản xuất vật chất và tỏi sản xuất ra đời sống hiện thực của con người” [62, tr.136 -137].

Ăngghen chỉ ra: “Mỗi bước tiến lờn trờn con đường văn húa là một bước tiến tới tự do” [61, tr. 164].

Khỏi niệm hiện đại về văn húa lần đầu tiờn được Fduar B Taylor, nhà nhõn chủng học Anh định nghĩa:

“Văn húa hay văn minh, hiểu theo nghĩa rộng về dõn tộc của nú, là toàn bộ phức thể bao gồm cỏc kiến trỳc, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, phỏp luật, phong tục và những khả năng, những tập quỏn mà con người cú được với tư cỏch là thành viờn của xó hội” [15].

Văn húa được UNESCO quan niệm: “Là tất cả những gỡ làm cho dõn tộc này khỏc dõn tộc khỏc, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất cho đến tớn ngưỡng, phong tục, tập quỏn, lối sống và lao động, nhờ đú con người tự

định vị mỡnh trong khụng thời gian nhất định, để cú thể giải thớch thế giới, phỏt triển cỏc năng lực biểu hiện giao lưu, sỏng tạo” [16, tr. 8 -9].

Ở nước ta cú nhiều nhà nghiờn cứu văn húa cũng đưa ra cỏc khỏi niệm về văn húa. Căn cứ vào nghĩa gốc của từ Culture trong tiếng Latinh, Giỏo sư Vũ Khiờu cho rằng: “Văn húa thể hiện trỡnh độ được vun trồng của con người, của xó hội. Văn húa là trạng thỏi của con người ngày càng tỏch rời khỏi thế giới động vật, ngày càng xúa bỏ những đặc tớnh của động vật, để khẳng định những đặc tớnh của con người” [52, tr. 8].

Cũng theo cỏch tiếp cận này, Giỏo sư Nguyễn Hồng Phong đó đưa ra định nghĩa một cỏch sỳc tớch: “Văn húa là cỏi do con người sỏng tạo ra là nhõn húa” [87].

Phạm Văn Đồng cho rằng: “Theo nghĩa rộng, núi một cỏch đơn giản, văn húa là tất cả những gỡ khụng phải thiờn nhiờn, nghĩa là tất cả những gỡ do con người, ở trong con người và liờn quan trực tiếp nhất đến con người” [29, tr. 9].

1.2.1. Một số nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh về văn húa

Từ lỳc đi tỡm đường cứu nước đến khi tiếp nhận được ỏnh sỏng cỏch mạng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và trong quỏ trỡnh cựng với Đảng ta lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, Hồ Chớ Minh luụn nghĩ tới một xó hội mới dõn chủ, cụng bằng, nhõn đạo, khỏc hẳn với cỏi xó hội cũ thực dõn - phong kiến đầy rẫy ỏp bức bất cụng ở Tổ quốc mỡnh. Người luụn kết hợp văn húa với cỏch mạng, cỏch mạng với văn húa, xỏc định rừ vai trũ, chức năng nhiệm vụ của văn húa, làm cho văn húa phục vụ cỏch mạng, trở thành mục tiờu, động lực của sự nghiệp cỏch mạng.

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng tư tưởng đó ở Việt Nam hiện nay (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)