Tư tưởng Hồ Chớ Minh về xõy dựng nền văn húa mới Việt Nam

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng tư tưởng đó ở Việt Nam hiện nay (Trang 38)

Trước hết chỳng ta cần hiểu nền văn hoỏ là gỡ. Nền văn hoỏ là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tớnh chất văn hoỏ được hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ

sở kinh tế, chớnh trị của mỗi thời kỳ lịch sử, trong ý thức hệ của giai cấp thống trị chi phối phương hướng phỏt triển và quyết định hệ thống cỏc chớnh sỏch, phỏp luật quản lý cỏc hoạt động văn hoỏ. Như vậy xõy dựng nền văn hoỏ mới theo tư tưởng Hồ Chớ Minh trước hết cần phải xõy dựng mụi trường văn hoỏ lành mạnh, xoỏ bỏ những phong tục tập quỏn lạc hậu; xõy dựng về tổ chức cho văn húa hoạt động, thu hỳt những tri thức, những nhõn sĩ và quần chỳng nhõn dõn tham gia vào hoạt động văn hoỏ. Xõy dựng nền văn hoỏ mới phải trờn cơ sở lý luận Chủ nghĩ Mỏc- Lờnin, phải đặt dưới sự lónh đạo của Đảng, vỡ Đảng ta là đạo đức, là văn minh, đại diện cho lợi ớch của dõn tộc.

Cú thể khỏi quỏt một số nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về xõy dựng nền văn húa mới ở Việt Nam như sau:

Thứ nhất: Hồ Chớ Minh đó cho chỳng ta những quan điểm cơ bản trong

xõy dựng nền văn húa mới.

Một là, nền văn húa mới ở Việt Nam phải là nền văn húa cú tớnh dõn

tộc, khoa học và đại chỳng.

Tớnh dõn tộc trong nền văn húa của Việt Nam, trước hết văn hoỏ phải

phục vụ cho sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc. Người thường khẳng định văn húa phải chỉ đường cho quốc dõn đi. Trong thời kỳ cỏch mạng giải phúng dõn tộc văn húa phải gúp phần khơi dậy ý thức tự cường dõn tộc đứng lờn đấu tranh giành cho được độc lập dõn tộc. Trong thời kỳ xõy dựng chủ nghĩa xó hội, văn húa phải gúp phần xõy dựng nhà nước vững mạnh. Núi về điều đú Người đó viết: “ Phải làm thế nào cho văn húa thấm sõu vào tõm lý của quốc dõn, nghĩa là văn húa phải sửa đổi được tham nhũng, lười biếng, phự hoa, xa xỉ. Văn húa phải làm cho ai cũng cú lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do. Đồng thời văn húa phải làm thế nào cho quốc dõn cú tinh thần vỡ nước quờn mỡnh” [75, tr. 90].

Tớnh dõn tộc của nền văn húa mới thể hiện ở chỗ, văn húa mới phải kế thừa được những truyền thống quý bỏu của dõn tộc, nõng những truyền thống đú lờn một tầm cao mới. Năm 1924 khi đến thăm triển lóm nghệ thuật của

Đức tại Maxcơva, Nguyễn Ái Quốc khẳng định “Cỏc dõn tộc phải chăm lo đặc tớnh dõn tộc của mỡnh trong nghệ thuật” [76, tr. 516-517].

Tớnh dõn tộc trong nền văn húa mới khụng mõu thuẫn với việc tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại. Hồ Chớ Minh khẳng định tớnh dõn tộc của nền văn húa mới phải biết tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại mới làm cho văn húa của Việt Nam trở nờn phong phỳ. Người chống thực dõn Phỏp nhưng vẫn tiếp thu văn húa Phỏp, chống thực dõn đế quốc nhưng vẫn tiếp thu văn húa phương Tõy. Về điều này Hồ Chớ Minh đó viết “Cỏc bạn chớ hiểu là tụi cho rằng, chỳng tụi cần dứt bỏ văn húa nào đú, dự là văn húa Phỏp đi nữa. Ngược lại tụi lại muốn núi điều khỏc. Núi đến việc lại phải mở rộng kiến thức của mỡnh về văn húa thế giới” [ 76, tr. 516-517].

Nền văn húa mới mang tớnh khoa học. Hồ Chớ Minh quan niệm khoa

học bao hàm nội dung tiờn tiến của xó hội- xó hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa, là trỡnh độ tư duy lý luận, thực nghiệm của khoa học tự nhiờn, xó hội, là đỉnh cao trớ tuệ của khoa học văn hoỏ trờn cỏc lĩnh vực văn học nghệ thuật… khoa học bao hàm nội dung cỏch mạng, bảo tồn văn hoỏ cổ điển, phỏ đi cỏi cũ, cỏi lạc hậu, xõy dựng cỏi mới, cỏi tốt đẹp của văn hoỏ hướng tới Chõn- Thiờn- Mỹ.

Như vậy xõy dựng nền văn hoỏ mang tớnh chất khoa học là tạo nờn cơ sở khoa học, bằng chớnh sức mạnh khoa học của văn hoỏ, cú khả năng phỏt triển khoa học ( tự nhiờn và xó hội), khoa học- kỹ thuật, khoa học văn học, nghệ thuật, để “phàm cỏi gỡ trỏi khoa học, phản tiến bộ phải kiờn quyết bài trừ”. Xõy dựng văn hoỏ khoa học, tiờn tiến là nền văn hoỏ mang nội dung tư tưởng, bản chất khoa học của Chủ nghĩa xó hội, trờn cơ sở của Chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tạo cho văn hoỏ mới cú sức mạnh đập tan văn hoỏ nụ dịch, tàn dư văn hoỏ phong kiến, khắc phục tớnh bảo thủ, trỡ trệ, chủ nghĩa kinh nghiệm trong văn hoỏ. Xõy dựng nền văn hoỏ mang tớnh khoa học khụng chỉ cú khả năng để bảo tồn, phỏt huy truyền thống văn hoỏ dõn tộc, mà cũn tạo điều kiện

mở rộng, giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại làm giàu cho nền văn hoỏ Việt Nam.

Tớnh khoa học, tớnh dõn của văn hoỏ theo quan điểm của Hồ Chớ Minh cú mỗi quan hệ biện chứng, hoà quyện, là cơ sở, là tiền đề phỏt triển của nhau. Sự hoàn thiện, sõu sắc, phong phỳ, tớnh dõn tộc của văn hoỏ là cơ sở để tiếp thu văn hoỏ nhõn loại, làm giàu thờm, phong phỳ thờm bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Bởi: “Văn hoỏ Việt Nam là ảnh hưởng lẫn nhau của văn hoỏ Đụng phương, hay Tõy phương chung đỳc lại… Tõy phương, hay Đụng phương cú cỏi gỡ tốt ta học lấy để tạo ra văn hoỏ Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hoỏ xưa và nay trau dồi cho Văn hoỏ Việt Nam thật cú tinh thần thuần tuý Việt Nam để hợp với tinh thần dõn chủ” [75, tr. 89-90].

Nền văn hoỏ mới là nền văn húa đại chỳng. Xõy dựng nền văn hoỏ Việt

Nam mang tớnh đại chỳng, theo Hồ Chớ Minh đú là một nền văn hoỏ của dõn, do dõn, vỡ dõn. Người yờu cầu cỏn bộ cụng tỏc văn hoỏ, người sỏng tỏc văn học, nghệ thuật, bỏo chớ… phải ba cựng với nhõn dõn. Cú như vậy mới núi được tiếng núi của nhõn dõn, hơi thở của nhõn dõn, ước vọng của nhõn dõn. Trong bài núi chuyện tại Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ III, ngày 1/12/1962 Người đó núi: “Quần chỳng đang chờ đợi những tỏc phẩm văn nghệ xứng đỏng với thời đại vẻ vang của chỳng ta, những tỏc phẩm ca tụng chõn thực những người mới, việc mới chẳng những để làm gương mẫu cho chỳng ta ngày nay, mà cũn để giỏo dục cho con chỏu ta đời sau” [76, tr. 113].

Để xõy dựng được tớnh đại chỳng của văn hoỏ, Hồ Chớ Minh yờu cầu những người làm cụng tỏc văn hoỏ, văn học- nghệ thuật phải tớch cực học tập chuyờn mụn, trau dồi đạo đức cỏch mạng, học ở trường, học ở sỏch vở và đặc biệt là phải học ở nhõn dõn, vỡ nhõn dõn là người chõn thật, giản dị, vừa là đối tượng, vừa là mục tiờu của văn hoỏ. Người yờu cầu cỏn bộ văn hoỏ phải thường xuyờn trau dồi Chủ nghĩa Mỏc- Lờnin vỡ đú là chủ nghĩa đỉnh cao của khoa học, của văn hoỏ. Theo quan điểm của Hồ Chớ Minh để xõy dựng nền

văn hoỏ mang tớnh đại chỳng phải trờn cơ sở bảo vệ, bảo tồn và phỏt huy được bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Ngay sau khi cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, Hồ Chớ Minh đó ra sắc lệnh số 65 ngày 23/11/1945 về bảo tồn di tớch văn hoỏ cổ. Trong đú điều 4 ghi rừ: “Cấm phỏ huỷ đỡnh chựa, đền miếu hoặc những nơi thờ tự khỏc như cung điện, thành quỏch chưa được bảo tồn…cấm phỏ huỷ những bia ký, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng, giấy mó, sỏch vở cú tớnh cỏch tụn giỏo nhưng cú ớch cho lịch sử mà chưa bảo tồn” [76, tr. 387].

Túm lại chỳng ta xõy dựng nền văn hoỏ đại chỳng theo nguyờn lý Hồ Chớ Minh đó đề ra: “Từ trong quần chỳng mà ra. Về sõu trong quần chỳng” [66, tr. 459].

Trong khi xỏc định tớnh dõn tộc, khoa học, đại chỳng của nền văn húa mới Hồ Chớ Minh đặt tớnh dõn tộc lờn hàng đầu để nhấn mạnh cốt cỏch văn húa dõn tộc là gốc, là điều kiện, cơ sở để tiếp thu văn húa nhõn loại. Người khẳng định: phỏt triển hết cỏi hay, cỏi đẹp, của dõn tộc, tức là đó cựng đi tới chỗ nhõn loại.

Núi tổng quỏt và ngắn gọn, nền văn húa mới là phải xỏc lập hệ giỏ trị mới trờn nền tảng và kế tục giỏ trị truyền thống; bự đắp thiếu hụt những giỏ trị truyền thống và tạo tiền đề hỡnh thành giỏ trị tương lai

Theo tư tưởng Hồ Chớ Minh, xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam gồm ba tớnh chất: dõn tộc, khoa học, đại chỳng, đú là một thể thống nhất. Ba tớnh chất đú cú mỗi liờn hệ biện chứng, khụng thể khụng xõy dựng đồng thời cả ba tớnh chất trờn. Trong quỏ trỡnh xõy dựng nền văn hoỏ dõn tộc, khoa học, đại chỳng phải lấy nhiệm vụ xõy dựng là chớnh, xõy dựng đi đụi với cải tạo, xõy dựng làm cơ sở cải tạo tàn dư văn hoỏ cũ.

Hai là, xõy dựng nền văn hoỏ phải gắn với sự nghiệp cỏch mạng của

dõn tộc.

Trong mỗi giai đoạn cỏch mạng của dõn tộc, văn hoỏ luụn luụn cú vị trớ, vai trũ to lớn gúp phần làm nờn thắng lợi của cỏch mạng, đồng thời với nhiệm cỏch mạng của từng thời kỳ dõn tộc mà ta cũng tiến hành làm cỏch mạng văn hoỏ để đỏp ứng, phục vụ sự nghiệp cỏch mạng của đất nước. Khỏi

niệm “cỏch mạng văn hoỏ” ở đõy mang ý nghĩa là cuộc cỏch mạng nhằm mục tiờu xõy dựng nền văn hoỏ mới. Mà trong mỗi giai đoạn cỏch mạng, nền văn hoỏ mới ấy lại bao chứa những đặc trưng riờng, phự hợp với những đặc điểm về chớnh trị, kinh tế của từng giai đoạn. Nú ảnh hưởng to lớn đến tiến trỡnh phỏt triển của cỏch mạng, đồng thời thụng qua đú nền văn hoỏ Việt Nam lại được vun đắp và ngày càng trở nờn hoàn thiện.

Trong cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn văn húa phải vạch trần những õm mưu thủ đoạn, những tội ỏc của thực dõn đế quốc để nhõn dõn và bạn bố trờn thế giới hiểu được bản chất của chỳng. Hồ Chớ Minh cũng là chiến sỹ tiờn phong trong lĩnh vực này. Bằng ngũi bỳt sắc bộn trong tỏc phẩm “Bản ỏn chế độ thực dõn phỏp”, Hồ Chớ Minh đó vạch trần những tội ỏc của chủ nghĩa thực dõn đế quốc với nhõn dõn cỏc nước thuộc địa núi chung và nhõn dõn Việt Nam núi riờng. Điều đú một mặt gúp phần giỳp nhõn dõn ta hiểu được vỡ sao chỳng ta lại khổ cực, mặt khỏc giỳp cho nhõn dõn thế giới, những người cộng sản Phỏp hiểu được bản chất thực dõn đế quốc từ đú mà cú sự đồng tỡnh ủng hộ cuộc đấu tranh chớnh nghĩa của nhõn dõn ta.

Trong thời kỳ này, văn hoỏ phải gúp phần thức tỉnh ý thức tự cường dõn tộc, động viờn nhõn dõn đứng lờn đấu tranh giành độc lập dõn tộc. Chớnh Hồ Chớ Minh đó gương mẫu thực hiện điều đú. Trước thời cơ đấu tranh giành độc lập dõn tộc, ngày 25 thỏng 6 năm 1945 trờn Bỏo Độc lập, Người đó viết:

Thanh niờn sức mạnh vụ vàn, gươm trỗi dậy đập tan quõn thự Thế cựng quõn giặc phen sống mói, Phỏ tan xiềng xớch dựng nước nhà. Đỏng kớnh thay bậc lóo nhõn,

Phơ phơ túc bạc, tinh thần vẫn cao... Trong Nhật ký trong tự, Hồ Chớ Minh cho rằng:

Nay ở trong thơ nờn cú thộp

Như vậy, xõy dựng nền văn hoỏ mới luụn được Hồ Chớ Minh quan tõm và tiến hành đồng thời với sự nghiệp giải phúng dõn tộc. Để thực hiện cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn phải đồng thời tiến hành cỏch mạng văn hoỏ, ngược lại muốn xõy dựng nền văn hoỏ mới lại phải giành độc lập dõn tộc, như Hồ Chớ Minh đó núi: “Văn hoỏ soi đường cho quốc dõn đi, phải đem văn hoỏ lónh đạo quốc dõn để thực hiện độc lập tự cường, tự chủ” [77, tr. 10 ].

Mối quan hệ giữa cỏch mạng văn hoỏ với cỏch mạng giải phúng dõn tộc được thể hiện rất sinh động qua phương chõm khỏng chiến của Đảng là: “Khỏng chiến bằng văn hoỏ và văn hoỏ của khỏng chiến”, với nhiệm vụ thỳc đẩy quỏ trỡnh chống giặc dốt, tẩy trừ mọi “di tớch thuộc địa” và những ảnh hưởng nụ dịch của văn hoỏ đế quốc, chống những hủ tục và thúi quen lạc hậu, xõy dựng đời sống mới, đạo đức mới, phong tục tập quỏn mới.

Bởi, như Người núi: văn hoỏ phải sửa được tham nhũng, lười biếng, phự hoa, xa xỉ và lấy tự do, độc lập làm gốc.

Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951), Người núi rừ thờm: “Xỳc tiến cụng tỏc văn hoỏ để đào tạo con người mới và cỏn bộ mới cho cụng cuộc khỏng chiến kiến quốc. Phải triệt để tẩy trừ mọi di tớch thuộc địa và ảnh hưởng nụ dịch của văn hoỏ đế quốc. Đồng thời, phỏt triển những truyền thống tốt đẹp của văn hoỏ dõn tộc và hấp thụ những cỏi mới của văn hoỏ tiến bộ thế giới, để xõy dựng một nền văn hoỏ Việt Nam cú tớnh chất dõn tộc, khoa học và đại chỳng”[68, tr. 173].

Sau khi cuộc khỏng chiến chống Phỏp thắng lợi trờn nửa nước, miền Bắc tiến hành cỏch mạng Xó hội chủ nghĩa, cũn miềm Nam vẫn tiếp tục cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc. Đảng ta xỏc định nhiệm vụ mới cho cỏch mạng Việt Nam, bờn cạnh việc chuyển hướng những nhiệm vụ chiến lược về kinh tế, chớnh trị, thỡ văn hoỏ cũng cú sự chuyển hướng theo. Đảng ta xỏc định: cựng với việc xõy dựng cơ sở hạ tầng vững mạnh, chủ nghĩa xó hội cú mục tiờu xõy dựng cuộc sống mới, con người mới, nền văn hoỏ mới. Chủ tịch Hồ Chớ Minh

đó chỉ rừ: “Cuộc cỏch mạng Xó hội chủ nghĩa là một cuộc biến đổi khú khăn nhất và sõu sắc nhất. Chỳng ta phải xõy dựng một xó hội hoàn toàn mới xưa nay chưa từng cú trong lịch sử dõn tộc ta. Chỳng ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thúi quen, ý nghĩ và thành kiến cú gốc rễ sõu xa hàng ngàn năm. Chỳng ta phải biến một xó hội dốt nỏt, cực khổ thành một nước văn hoỏ cao và đời sống tươi vui hạnh phỳc” [70, tr. 493].

Trong giai đoạn mới Đảng ta đó đề xuất một định hướng chiến lược mới trong sự nghiệp xõy dựng nền văn hoỏ mới, đú là xõy dựng nền văn hoỏ mới cú nội dung Xó hội chủ nghĩa và tớnh chất dõn tộc. Vỡ theo Hồ Chớ Minh: “Để phục vụ sự nghiệp cỏch mạng Xó hội chủ nghĩa thỡ văn hoỏ phải xó hội chủ nghĩa về nội dung, và dõn tộc về hỡnh thức” [72, tr. 60].

Đõy là sự phỏt triển mới trong tiến trỡnh phỏt triển của văn hoỏ Việt Nam, đú là nền văn hoỏ gắn với mục tiờu xõy dựng Chủ nghĩa xó hội, tiếp tục khẳng định tư tưởng mà Đề cương văn hoỏ Việt Nam đó đặt ra. Chớnh trong quỏ trỡnh xõy dựng nền văn hoỏ mới đú, lại thỳc đẩy sự nghiệp Xó hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà. Nền văn hoỏ mới trong thời kỳ xõy dựng chủ nghĩa xó hội đó thỳc đẩy quỏ trỡnh hiện đại hoỏ văn hoỏ Việt Nam lờn một tầm cao mới, tạo nờn một cấu trỳc văn hoỏ mới với mục tiờu xõy dựng xó hội văn hoỏ cao của Chủ nghĩa xó hội.

Hồ Chớ Minh gắn xõy dựng văn hoỏ với xõy dựng, phỏt triển kinh tế, chớnh trị và xó hội. Tư tưởng đú của Hồ Chớ Minh được đề cập trong lời phỏt biểu tại buổi khai mạc phũng triển lóm văn hoỏ ở Hà Nội ngày 7/10/1945: “Văn hoỏ là một kiến trỳc thượng tầng, nhưng cơ sở hạ tầng của xó hội cú kiến thiết rồi văn hoỏ mới kiến thiết được và đủ điều kiện phỏt triển được” [76, tr. 315]. Từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, văn hoỏ đó được Người xỏc định là đời sống tinh thần của xó hội, là thuộc về kiến trỳc thượng tầng của xó hội. Văn hoỏ được đặt ngang hàng với chớnh trị, kinh tế, xó hội, tạo thành bốn vấn

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới và sự vận dụng tư tưởng đó ở Việt Nam hiện nay (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)