3 Di chuyển qua lại trong sân (0s) x= 4.4 x= 4.4 x= 4
3.2.1.1. Cơ sở lý luận lựa chọn bài tập bổ trợ nhằm đánh giá hiệu quả áp dụng các bài tập bổ trợ tâng – búng cầu của nam học sinh khối 10 trường THPT Trần Cao
trợ tâng – búng cầu của nam học sinh khối 10 trường THPT Trần Cao Vân
3.2.1.1. Cơ sở lý luận lựa chọn bài tập bổ trợ nhằm đánh giá hiệu quả áp dụngcác bài tập bổ trợ tâng – búng cầu của nam học sinh khối 10 trường THPT Trần Cao các bài tập bổ trợ tâng – búng cầu của nam học sinh khối 10 trường THPT Trần Cao Vân
Khi xem xét lựa chọn các bài tập thì điều quan trọng là phải xem xét tác dụng tổng hợp của các bài tập đối với sự phát triển các năng lực vận động của cơ thể và sự hình thành các kỹ xảo vận động.
Những bài tập lựa chọn phải nhằm mục đích hoàn thiện kỹ thuật, phát triển toàn diện các tố chất vận động và phẩm chất ý chí cho học sinh.
Do đặc điểm của kỹ thuật tâng – búng cầu có nhiều giai đoạn phức tạp. Vì vậy khi thực hiện kỹ thuật này đòi hỏi học sinh phải có đầy đủ năng lực về thể lực, tâm lý vững vàng, kỹ thuật ổn định. Trên cơ sở có cảm giác về không gian, thời gian, cảm giác dùng sức tốt.
Thực tế tôi thấy rằng, muốn thực hiện kỹ thuật tâng – búng cầu có hiệu quả cần phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Học sinh cần phải có trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện đặc biệt là khả năng mềm dẻo và cảm giác của đôi chân, chiếm vị trí để thực hiện động tác.
- Học sinh phải có kỹ thuật tốt và khả năng vận động cao: Phán đoán nhanh, cảm giác dùng sức, thực hiện động tác chính xác.
- Học sinh phải có sức mạnh của đôi chân và độ mềm dẻo. Đó là yếu tố then chốt trong việc giải quyết nhiệm vụ tâng – búng cầu.
Từ phân tích trên tôi xác định được hai nhóm bài tập chủ yếu: - Nhóm bài tập hoàn thiện kỹ thuật chuyên môn.
- Nhóm bài tập phát triển thể lực chuyên môn.