Hợp chất nitro; muối amoni; aminoaxit

Một phần của tài liệu chuyen de dien phan (Trang 40 - 42)

Cõu 3: X và Y lần lượt là cỏc tripeptit và heptapeptit được tạo thành từ cựng một amino axit no mạch hở, cú một nhúm –COOH và một nhúm –NH2. Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 cú tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tỏc dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cụ cạn dung dịch thỡ thu được bao nhiờu gam chất rắn?

A. 94,50 gam B. 101,85 gam C 110,25 gam D. 109,05gam gam

Cõu 4: X là α- aminoaxit trong phõn tử chứa một nhúm chức axit. Cho X tỏc dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với cỏc chất trong Y cần dựng 300 ml dd NaOH 1M. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tờn gọi của X là

A. axit 2-amino- 2-metylpropanoic B. axit 3- aminopropanoicC. axit 2-aminobutanoic D. axit 2- aminopropanoic C. axit 2-aminobutanoic D. axit 2- aminopropanoic

Cõu 5: Hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, mạch hở A và O2 (lượng O2 trong X gấp 3 lần lượng O2 cần dựng để đốt chỏy hết A). Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được hỗn hợp khớ Y. Dẫn hỗn hợp Y đi qua bỡnh đựng dung dịch H2S04 đặc, thu được hỗn hợp khớ Z cú tỉ khối hơi đối với hiđro là 17,1. Cụng thức phõn tử của A là

A C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. CH5N

Cõu 6. Cho cỏc chất: fructozơ, vinyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, alanylglyxylalanin, axit oxalic. Số chất tỏc dụng được với

Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Cõu 7: Cho cỏc nhận xột sau:

(1) Thủy phõn saccarozơ và mantozơ với xỳc tỏc axit đều thu được cựng một loại monosaccarit (2) Từ caprolactam bằng phản ứng trựng ngưng trong điều kiện thớch hợp người ta thu được tơ capron (3) Tớnh bazơ của cỏc amin giảm dần: đimet ylamin > metylamin > anilin > điphenylamin

(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dựng làm gia vị thức ăn, cũn được gọi là bột ngọt hay mỡ chớnh

(5) Thủy phõn k0 hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 loại đipeptit là đ.phõn của nhau (6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm

(7) Peptit mà trong phõn tử chứa 2, 3, 4 nhúm –NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit (8) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ và axit ađipic đều là cỏc hợp chất hữu cơ tạp chức

Số nhận xột đỳng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Cõu 8: Cho 0,15 mol aminoaxit X chỉ chứa một chức NH2 tỏc dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Z. Biết cỏc phản ứng xóy ra hoàn toàn. Cụ cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 46,25 gam chất rắn khan. Khối lượng tương ứng với 0,15 mol X là:

A 19,95g. B. 18,95g. C. 21,95g. D. 20,95g.

Cõu 9: Cho cỏc chất sau: (1) anilin , (2) amoniac, (3) p-metylanilin, (4) etylamin, (5) p-nitroanilin, (6) metylamin. Dóy

gồm cỏc chất sắp xếp theo chiều tăng dần tớnh bazơ là:

A. (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6). B. (3) < (5) < (1) < (2) < (6) < (4).C. (1) < (5) < (3) < (2) < (4) < (6). D. (5) <(1) < (3) < (2) < (6) < (4). C. (1) < (5) < (3) < (2) < (4) < (6). D. (5) <(1) < (3) < (2) < (6) < (4).

Cõu 10: Thủy phõn hoàn toàn m gam tetratapeptit (tạo bởi cỏc aminoaxit cựng dóy đồng đẳng của glyxin) cần vừa đủ

200 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được 50 gam muối. Giỏ trị của m là

A. 37. B. 25,6. C 35,8. D. 36,4.

Cõu 11: Thuỷ phõn hoàn toàn m gam hỗn hợp cỏc pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino

axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phõn tử chứa một nhúm -NH2 và một nhúm -COOH). Đốt chỏy toàn bộ lượng X1, X2 ở trờn cần dựng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giỏ trị của m là

A 3,17. B. 3,89. C. 4,31. D. 3,59.

Cõu 12: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở cú cụng thức phõn tử C5H13O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun núng, sinh ra khớ Y nhẹ hơn khụng khớ và làm xanh quỳ tớm ẩm. Số cụng thức cấu tạo thỏa món điều kiện trờn của X là

A. 6. B 4. C. 8. D. 10.

Cõu 13: Đốt chỏy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng khụng khớ (chứa 80% thể tớch N2, cũn lại là O2) vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO2; 0,175 mol H2O và 0,975 mol N2. Cụng thức phõn tử của X là

A. C2H7N. B. C9H21N. C. C3H9N. D C3H7N.

Cõu 14: Khi thuỷ phõn hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi cỏc α-aminoaxit cú một nhúm –NH2 và một

nhúm –COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cụ cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn cú khối lượng nhiều hơn khối lượng X là 78,2 gam. Số liờn kết peptit trong một phõn tử X là:

A. 9. B. 16. C 15. D. 10.

Cõu 15: X là este của glyxin cú phõn tử khối bằng 89. Cho m gam X tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, đun

núng. Toàn bộ lượng ancol thu được sau phản ứng được dẫn qua ống sứ đựng CuO dư, đun núng. Sản phẩm hơi thu được cho tỏc dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 6,48 gam Ag. Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giỏ trị của m là:

A. 5,340 gam. B. 1,780 gam. C. 2,670 gam. D 1,335gam.

Cõu 16: Đốt chỏy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng khụng khớ vừa đủ thu được 17,6 gam CO2 , 12,6 gam H2O và 69,44 lớt khớ N2(đktc). Giả thiết khụng khớ chỉ gồm N2 và O2 , trong đú oxi chiếm 20% thể tớch khụng khớ . Cụng thức phõn tử của X là:

A. C3H9N B C2H7N C. C3H5N D. CH5N

Cõu 17: Cho một đipeptit Y cú cụng thức phõn tử C6H12N2O3. Số đồng phõn peptit của Y (chỉ chứa gốc α-aminoaxit) mạch hở là

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Cõu 18: Hợp chất X chứa vũng benzen, cú cụng thức phõn tử CxHyN. Khi cho X tỏc dụng với dung dịch HCl thu được muối Y cú cụng thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phõn cấu tạo của X thỏa món cỏc điều kiện trờn là

A. 3. B 4. C. 5. D. 6.

Cõu 19: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun núng m (gam) hỗn hợp chứa

X và Y cú tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1: 3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cụ cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là

A. 68,1. B 17,025. C. 19,455. D. 78,4

Cõu 20. Cho 0,1 mol α-amino axit X tỏc dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thớ nghiệm khỏc, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đú cụ cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là:

A Alanin. B. Axit glutamic. C. Valin. D. Glyxin.Cõu 20: Hợp chất X cú vũng benzen và cú CTPT là CxHyN. Khi cho X tỏc dụng với HCl thu được muối Cõu 20: Hợp chất X cú vũng benzen và cú CTPT là CxHyN. Khi cho X tỏc dụng với HCl thu được muối Y cú cụng thức dạng RNH2Cl. Trong cỏc phõn tử X, % khối lượng của N là 11,57%; Hóy cho biết X cú bao nhiờu cụng thức cấu tạo?

A. 6 B. 3 C. 4 D 5

Cõu 21: Chất X cú chứa vũng benzen và cú cụng thức phõn tử là C7H9N. Khi cho X tỏc dụng với brom (dung dịch) thu được kết tủa Y cú cụng thức phõn tử khối là C7H6NBr3. Hóy cho biết X cú bao nhiờu cụng thức cấu tạo ?

A. 2 B 3 C. 1 D. 4

Cõu 22: Chất X cú cụng thức phõn tử là C7H9N. X dễ dàng tỏc dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Hóy cho biết X cú bao nhiờu cụng thức cấu tạo ?

A 3 B. 4 C. 2 D. 5

Cõu 23: E là este 2 lần este của axit glutamic và 2 ancol đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau, cú phần trăm khối lượng của cacbon là 55,30%. Cho 54,25 gam E phản ứng hoàn toàn với 800 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cho X tỏc dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối cú trong dung dịch Y là

A. 124,475 gam. B. 59,6 gam. C. 103,675 gam. D 105,475 gam.Cõu 24: Cú cỏc phỏt biểu nào sau đõy: Cõu 24: Cú cỏc phỏt biểu nào sau đõy:

1)Anilin khụng làm đổi màu giấy quỳ tớm ẩm.

2)Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vỡ ảnh hưởng hỳt electron của gốc C6H5- đến nhúm - NH2.

3)Ảnh hưởng của nhúm - NH2 đến gốc C6H5- làm cho phõn tử anilin tỏc dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.

4)Tất cả cỏc peptit đều cú phản ứng màu biure.

5)Phản ứng chứng minh ảnh hưởng của nhúm -NH2 đến vũng thơm là phản ứng của anilin với dung dịch HCl.

Số nhận định sai là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Cõu 25: Hợp chất hữu cơ A cú cụng thức phõn tử C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun núng thu được muối B và khớ C làm xanh giấy quỳ tớm ẩm. Số đồng phõn của A thoả món điều kiện trờn là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Cõu 26: Cho 0,01 mol aminoaxit X tỏc dụng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl 0,125M Lấy toàn bộ sản phẩm cho tỏc dụng với dung dịch NaOH 1M thỡ thể tớch dung dịch NaOH cần dựng là 30 ml. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,835 gam chất rắn.Tờn gọi của X là:

A tyrosin B. lysin C. valin D. Axit glutamic

Cõu 16:Với cụng thức phõn tử C3H7O2N cú bao nhiờu đồng phõn cấu tạo thuộc hợp chất lưỡng tớnh ?

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Cõu 29: Cho cỏc hợp chất: anilin, isopropylamin, N-metyletanamin, phenylamoni clorua và cỏc chất được ký hiệu Ala, Val, Glu. Tổng số chất làm quỳ tớm ẩm đổi màu là

A. 4. B. 3. C. 5 D. 6

Cõu 30: Đốt chỏy 0,10 mol một amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được thu được 6,72 lớt khớ CO2 (ở đktc). Hoà tan X ở trờn vào 100 ml H2O được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch Y là

A 5,57% B. 5,90% C. 5,91% D. 5,75%

Cõu 31: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở cú 1 nhúm -COOH và 1 nhúm -NH2 .Đốt chỏy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2 ,H2O , N2. Vậy cụng thức của amino axit tạo nờn X là

A. H2NC2H4COOH B. H2NC3H6COOH C. H2N-COOH D H2NCH2COOH

Cõu 32: Cho anilin phản ứng lần lượt với cỏc chất: Na, NaOH, NaHCO3, HCl, C2H5OH, Br2, HNO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Cõu 33: Cặp chất nào sau đõy khụng thể phõn biệt được bằng dung dịch brom

A. Stiren và toluen B. Glucozơ và Fructozơ

C Phenol và anilin D. axit acrylic và phenol

Cõu 34: Hợp chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C3H9O2N. Biết X tỏc dụng với NaOH và HCl. Số cụng thức cấu tạo thỏa món là

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Cõu 35: Đốt chỏy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng khụng khớ vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lớt N2 (đktc). Giả thiết khụng khớ chỉ gồm N2 và O2 trong đú oxi chiếm 20% về thể tớch khụng khớ. Cụng thức phõn t của X và giỏ trị của V lần lượt là:

A X là C2H5NH2; V = 6,944 lớt. B. X là C3H7NH2; V = 6,944 lớt.

C. X là C3H7NH2; V = 6,72 lớt. D. X là C2H5NH2; V = 6,72 lớt.

Cõu 36: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng

A. Cỏc amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và cú nhiệt độ núng chảy caoB. Tớnh bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn etylamin B. Tớnh bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn etylamin

Một phần của tài liệu chuyen de dien phan (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w