* Monome phải cú ớt nhất hai nhúm chức cú khả năng phản ứng húa học như : - NH2, - COOH, - OH …
Vi dụ
HOOC – C6H4 – COOH : axit terephtalic ; HOOC – (CH2)4 – COOH : axit hexan-1,6-đioic (axit ađipic)
H2N – CH2 – COOH : axit amino axetic ; H2N – (CH2)5 – COOH : Axit ε-aminocaproic H2N – (CH2)5 – COOH : Axit 6-aminoheptanoic ;HO – CH2 – CH2 – OH : etilen glycol
Cỏc phản ứng thường gặp
nH2N[CH2]5COOH xt, to, p NH[CH2]5CO n + nH2O
Axit ε-aminocaproic polimecaproamit (nilon – 6)
nH2N[CH2]6COOH xt, t
o, p
HN[CH2]6CO + nHn 2O
Axit 7-aminoheptanoic Nilon-7
nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH NH[CHxt, to, p 2]6NHCO[CH2]4CO + 2nHn 2O
hexametilenđiamin axit ađipic Nilon-6,6
( hexan-1,6-điamin) (axit hexan-1,6-đioic) poli(hexametilen-ađipamit)
n HOOC- C H - COOH + n HO- CH - CH - OH6 2 2 OC - C H - CO-OC H - O +2nH O2 4
6 2
t0
n axit terephtalic etilen glicol poli (etylen terephtalat)
4 4
Chỳ ý: poli(etilen terephtalat) cũn cú tờn là tơ lapsan VI- ỨNG DỤNG.
- Hầu hết polime dựng để sản xuất vật liệu polime phục vụ cho đời sồng (Xem tiếp bài 17 : VẬT LIỆU POLIME)
BÀI 17 : VẬT LIỆU POLIMEI – CHẤT DẺO I – CHẤT DẺO
1- Chất dẻo.
- Là những vật liệu polime cú tớnh dẻo.
* Tớnh dẻo : là tớnh bị biến dạng khi chịu tỏc dụng của nhiệt, ỏp lực bờn ngoài và vẫn giữ nguyờn được sự biến dạng đú khi thụi tỏc dụng.
* Tớnh đàn hồi : là tớnh bị biến dạng khi chịu tỏc dụng của nhiệt, ỏp lực bờn ngoài và lấy lại hỡnh dạng ban đầu khi khi thụi tỏc dụng.
- Thành phần của chất dẻo gồm: Polime và chất độn.
Trộn 2 thành phần trờn lại với nhau được một vật liệu polime mới cú tớnh chất của polime và chất độn . Vật liệu polime mới đú gọi là vật liệu compozit.
2- Vật liệu compozit.
- Là vật liệu hỗn hợp gồm ớt nhất hai thành phần phõn tỏn vào nhau mà khụng tan vào nhau. - Thành phần của vật liệu compozit gồm
* Chất nền : polime là thành phần chớnh (nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn) * Chất độn : sợi (bụng, đay, poliamit, amiang), bột (silicat, đỏ vụi…) * Cỏc chất phụ gia khỏc.
3- Một số polime dựng làm chất dẻo.a- Polietilen (PE) a- Polietilen (PE)
b- Poli(vinyl clorua) (PVC)
c- Poli(metyl metacrylat) hay plexiglasd- Poli(phenol fomandehit) d- Poli(phenol fomandehit) * Dạng nhựa novolac. OH n + HCHO n OH CH OH2 H , 75 C - nH O + o 2 CH OH 2 n ancol o - hidroxibenzylic novolac
* Dạng nhựa rezol. CH OH 2 n CH OH CH - OH 2 CH OH 2 2 * Dạng nhựa rezit. CH OH CH 2 CH OH 2 CH OH CH 2 2 2 CH OH CH OH CH OH 2 2 2 II – TƠ 1- Khỏi niệm
- Là những vật liệu polime hỡnh sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. - Trong tơ cú polime, polime này cú đặc tớnh
* khụng phõn nhỏnh, xếp song song nhau * rắn, bền nhiệt, bền với dung mụi thường.
* mềm, dai, khụng độc và cú khả năng nhuộm màu tốt.
2- Phõn loại
a- Tơ thiờn nhiờn: Cú sẵn trong tự nhiờn : bụng, len, tơ tằm…b- Tơ húa học : Chế tạo bằng con đường húa học b- Tơ húa học : Chế tạo bằng con đường húa học
* Tơ tổng hợp : Chế tạo từ polime tổng hợp, như tơ poliamit ( tơ nilon-6,6 ; tơ capron…), tơ vinylic (tơ olon, tơ vinilon…
* Tơ nhõn tạo ( tơ bỏn tổng hợp): Xuất phỏt từ polime thiờn nhiờn nhưng được chế biến thờm bằng con
đường húa học.như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat…
3- Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a- Tơ nilon -6,6 hay poli (hexametilen ađipamit)
- là tơ thuộc loại tơ poliamit, điều chế bằng cỏch trựng ngưng hexametylđiamin với axit ađipic
b- Tơ nitron (tơ olon): là tơ thuộc loại tơ vinylic, điều chế bằng cỏch tổng hợp acrylonitrin (vinyl xianua)III- CAO SU III- CAO SU
1- Khỏi niệm: Là vật liệu polime cú tớnh đàn hồi.2- Phõn loại 2- Phõn loại
a- Cao su thiờn nhiờn
- Nguồn gốc : Lấy từ mủ cõy cao su, cõy cao su cú tờn khoa học là Hevea brasiliensis.- Cấu tạo: Đun núng cao su thiờn nhiờn được cao su isopren cú CTPT (C5H8)n