Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lũng trắng trứng xuất hiện màu tớm đặc trưng.

Một phần của tài liệu chuyen de dien phan (Trang 43 - 47)

Cõu 50. Cho cỏc chất ancol etylic (1), axit axetic (2), etylamin (3) và ancol metylic (4). Dóy cỏc chất cú nhiệt độ sụi giảm dần là:

A. (2), (3), (1), (4). B. (3), (4), (1), (2). C. (2), (1), (4), (3). D. (2), (4), (1), (3).Cõu 51. Cho cỏc chất: metylamin (1), đimetylamin (2), etylmetylamin (3), kali hidroxit (4) và anilin (5). Cõu 51. Cho cỏc chất: metylamin (1), đimetylamin (2), etylmetylamin (3), kali hidroxit (4) và anilin (5).

Dóy cỏc chất sắp xếp theo thự tự lực bazơ tăng dần là:

A. (4), (3), (2), (1), (5). B. (5), (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (5), (1), (3), (2), (4).Cõu 52. Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức X và một aminoaxit Y (X và Y cú số nguyờn tử hidro Cõu 52. Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức X và một aminoaxit Y (X và Y cú số nguyờn tử hidro bằng nhau). Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol A thu được 5,5 gam CO2. Tờn gọi của Y là:

A. Etylamin. B. Metylamin. C. Alanin. D. Glyxin.

Cõu 53. Tờn gọi của (CH3)2CH - CH(NH2)COOH là:

A. Lysin. B. Alanin. C. Valin. D. Glyxin.

Bài 54:X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Amino axit H2N-CnH2n-COOH(Y). Y cú tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phõn hết m(g) X trong mụi trường axit thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giỏ trị của m là?

A. 69 gam. B. 84 gam. C. 100 gam. D 78 gam.

Bài 55: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở cú 1 nhúm –COOH ; 1 nhúm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phõn m gam X trong mụi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giỏ trị của m là :

A. 149 gam. B. 161 gam. C 143,45 gam. D. 159 gam.

Bài 56: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun núng m gam hỗn hợp X và Y cú tỉ

lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thỳc thu được dung dịch Z. Cụ cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m cú giỏ trị là

A 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam.

Bài 57: Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở cú 1 nhúm

–COOH và 1 nhúm –NH2 .Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đú tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt chỏy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vụi trong dư thỡ được m(g) kết tủa . Giỏ trị của m là?

A. 45. B. 120. B.30. D.60.

Bài 58: X và Y lần lượt là cỏc tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cựng một amino axit no mạch hở, cú

một nhúm –COOH và một nhúm –NH2. Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đú tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt chỏy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiờu mol O2 ?

A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol. Bài 59:Thủy phõn 14 (g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%, thỡ thu được 14,04(g) một α - amino axit (Y). Cụng thức cấu tạo của Y là

A. H2N(CH2)2COOH. B. H2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH2COOH D. H2NCH(C2H5)COOH

Bài 60: Đun núng alanin thu được một số peptit trong đú cú peptit A cú phần trăm khối lượng nitơ là

18,54%. Khối lượng phõn tử của A là :

A. 231. B. 160. C. 373. D 302.

Bài 61: Khi thủy phõn hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X

là :

A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.

Bài 62: Khi thủy phõn hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là : A. tripeptthu được. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.

Bài 63: Thuỷ phõn hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178

gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phõn tử khối của Y là 89. Phõn tử khối của Z là :

A. 103. B. 75. C. 117. D. 147.

Bài 64: Tripeptit X cú cụng thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH

Thủy phõn hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cụ cạn dung dịch sau phản ứng là :

A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam.

Bài 65: Protein A cú khối lượng phõn tử là 50000 đvC. Thuỷ phõn 100 gam A thu được 33,998 gam alanin.

Số mắt xớch alanin trong phõn tử A là :

A. 191. B. 38,2. C. 2.3.1023 D. 561,8.

Bài 66: Thủy phõn 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phõn tử khối của X bằng 100000 đvC

thỡ số mắt xớch alanin cú trong X là :

A. 453. B. 382. C. 328. D. 479.

Bài 67: Thuỷ phõn khụng hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài cỏc α - amino axit cũn thu được cỏc đipetit:

Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đõy là đỳng của X ?

A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe. D. Gly-Ala-Phe-Val.

Bài 68: Thủy phõn hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1

mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phõn khụng hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng khụng thu được đipeptit Gly-Gly. hất X cú cụng thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Bài 69: Cụng thức nào sau đõy của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ?

hủy phõn hoàn toàn 1 mol A thỡ thu được cỏc α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phõn khụng hoàn toàn A, ngoài thu được cỏc amino axit thỡ cũn thu được 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.

A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly- Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.

Bài 70: Thuỷ phõn hợp chất :

H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH sẽ thu được bao nhiờu loại amino axit nào sau đõy ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Bài 72: Thuỷ phõn hợp chất : sẽ thu được bao nhiờu loại amino axit nào sau đõy ?

H2NCH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2)–CONH–CH(C2H5)–CONH–CH2–CONH–CH(C4H9)COOH.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Bài 73: X và Y lần lượt là cỏc tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cựng một amino axit no mạch

hở, cú một nhúm –COOH và một nhúm –NH2. Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đú tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu thủy phõn hoàn toàn 0,3 mol X cần vừa đủ V lớt dd NaOH, thu được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là?

A. 75,3. B. 75,5. C. 92,4. D. 87,3

Bài 74: Một Tetrapeptit X cấu tạo từ Aminoaxit Y, trong phõn tử Y cú 1 nhúm(-NH2), 1 nhúm (- COOH) ,no, mạch hở. Trong Y Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phõn m gam X trong mụi trường axit thỡ thu được 9,45(g) tripeptit; 19,8(g) đipeptit và 11,25(g) Y. Mặt khỏc thủy phõn hoàn toàn m gam X trong 650ml dd KOH 1M thu được dd Z, cụ cạn dd Z thu được a gam chất rắn. Giỏ trị của a là

A. 70,6 B. 60,9. C. 58,2. D. 60,2.

Cõu 75: X và Y lần lượt là cỏc tripeptit và cỏc tetrapeptit được tạo thành từ cựng một amino axit no mạch hở ,cú một nhúm COOH và một nhúm NH2 .Đốt chỏy hoàn toàn 0,1mol Y thu được sản phẩm

gồm CO2,H2O,N2 ,Trong đú tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam .Nếu đốt chỏy hoàn toàn 0,3 mol X càn bao nhiờu mol O2

A.2,8 mol B.2,025mol. C.1,125 mol D.1,875mol

Cõu76: Cho m gam hỗn hợp hai α -amino axit no,đều chứa một nhúm chức cacboxyl và một chức amino tỏc dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X.Để tỏc dụng hết với cỏc chất trong dung dịch X cần phải dựng 140 ml dung dịch KOH 3M.Đốt chỏy m gam hỗn hợp 2amino axit trờn và cho tất cả sản phẩm chỏy vào bỡnh NaOH dư,thấy khối lượng bỡnh tăng 32,8g.Tờn gọi của amino axit cú khối lượng phõn tử nhỏ hơn là:

A.alanin B.glyxin. C.valin D.lysin

Cõu 77: Hợp chất hữu cơ cú cụng thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4g X tỏc dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lớt khớ X làm xanh quỳ tớm ẩm.Cụ cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiờu gam rắn khan.?

A.17,2 B.13,4 C.16,2 D.17,4

Cõu 78: Tripeptit X cú cụng thức C8H15N3O4.Cho 21,7gam X tỏc dụng với 400ml dung dịch NaOH 1M.Khối lượng chất rắn thu được khi cụ cạn dung dịch sau phản ứng là

A.31,9 B.35,9 C.28,6 D.22,2

Cõu 79: Cú bao nhiờu chất cú cụng thức phõn tử C5H13NO2 tỏc dụng với dung dịch NaOH , đun núng sinh ra amin bậc 2.

A. 9. B. 7. C. 5. D. 3.

Cõu 80. X và Y đều là α -aminoaxit no mạch hở và cú cựng số nguyờn tử cacbon trong phõn tử .X cú 1

nhúm –NH2 và 1 nhúm –COOH cũn Y cú 1 nhúm –NH2 và 2 nhúm –COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tỏc dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,95 gam chất tan gồm 2 muối trung hũa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trờn tỏc dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 41,275 gam gồm 2 muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là

A. 54,59% B. 26,71% C. 45,42% D. 73,29%

Cõu 81: X là một α --amino axit ( chứa 1 nhúm COOH và 1 nhúm NH2) Từ m gam X cú thể điều chế

được m1 g đipeptit A.Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit B.Đốt chỏy hoàn toàn m1 g A thu được 0,3 mol H2O.Đốt chỏy hoàn toàn m2 gam B thu được 0,55 mol H2O. Giỏ trị m là? ( cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A 11,25 B 3,75 C 13,35 D 4,45

Cõu 82: Thủy phõn hoàn toàn 13,8g một pentapeptit X mạch hở bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun

núng thu được dung dịch Y. Cụ cạn dung dịch Y thu được 21,08g hỗn hợp muối khan của Glyxin và Alanin. Tỉ lệ phõn tử Glyxin và Alanin trong X tương ứng là:

A.1:4 B.4:1 C.3:2 D.2:3

Cõu 83: Thủy phõn hoàn toàn một lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala−Gly−Ala−Gly,

10,85 gam Ala−Gly−Ala, 16,24 gam Ala−Gly−Gly, 26,28 gam Ala−Gly, 8,9 gam Alanin cũn lại

là Gly−Gly và Glyxin. Tỉ lệ mol của Gly−Gly và Gly là 5:4. Tổng khối lượng Gly−Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là

A.32,4 B.28,8 C.43,2 D.19,44

Cõu 84: Đốt chỏy hoàn toàn a mol 1 peptit X tạo thành từ aminoaxit mạch hở (1 nhúm COOH và 1 nhúm NH2) thu được (b) mol CO2 ; c mol H2O;(d) mol N2.THủy phõn hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH ( lấy dư gấp đụi so với lượng cần thiết) rồi cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn cú khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu.Giỏ trị m là?( biết b-c=a)

A 60,4 B 60,6 C 54,5 D 60

Cõu 85: X là tetrapeptit Ala−Gly−Val−Ala , Y là tripeptit Val−Gly−Val. Đun núng m gam hỗn hợp

chứa X và Y cú tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ . Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T.Cụ cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,475gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là ?

A.19,445 B.68,1 C.17,025. D.78,4

Cõu 86: Đốt chỏy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khỏc, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giỏ trị của a là:

A. 0,1 B. 0,06. C. 0,125 D. 0,05

Cõu 87: Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X ( X được tạo thành từ cỏc amino axit chỉ chứa 1

nhúm −NH2 và 1 nhúm -COOH) cần 58,8 lớt O2 (đkc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phõn hoàn toàn trong 500ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Giỏ trị m là:

A.92,9 B.94,9 C.96,9. D.98,9

Cõu 88: Thủy phõn hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm

21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala – Gly. Giỏ trị của m là:

A. 42,16 gam. B. 43,8 gam. C. 41,1 gam D. 34,8 gam.

Cõu89:XlàtetrapeptitAla-Gly-Val-Ala,YlàtripeptitVal-Gly-Val.Đunnúngm(gam)h nỗ h pợ ch aứ

Xvà Ycútỉlệsốmolc aủ X vàYtươngứnglà 1:3v iớ dungd chị NaOHv aừ đ .ủ Ph nả ứnghoàntoàn thuđượcdungd chị T.Cục nạ c nẩ th nậ dungd chị Tthu được23,745gamch tấ r nắ khan.Giỏtrịc aủ

mlà: A.19,455. B.68,1. C.17,025 D.78,4.

Cõu 90:Th yủ phõnh tế 1 lượng pentapeptit trong mụi trường axitthu được 32,88 gamAla–Gly– Ala–Gly;10,85gamAla–Gly–Ala;16,24gamAla–Gly–Gly;26,28gamAla–Gly;8,9gamAlanincũnl iạ

làGly–GlyvàGlyxin.TỉlệsốmolGly–Gly : Glylà10 : 1.T ngổ kh iố lượngGly–GlyvàGlyxintrongh nỗ

h pợ s nả ph mẩ là: (HD: Tỡm ra pentapeptit sau đú b o toàn nguyờn t Gly và Ala)ả ố

A.27,9. B.29,7 C.13,95 D.28,8

Cõu 91: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phõn hoàn

toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đú cú 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giỏ trị của m là

A. 77,6 B. 83,2. C. 87,4 D. 73,4

CHƯƠNG 4

POLIME – VẬT LIỆU POLIMEBÀI 16 : ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME. BÀI 16 : ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME. I – KHÁI NIỆM POLIME.

1- Khỏi niệm.

- Polime là những hợp chất cú phõn tử khối rất lớn do nhiều mắc xớch liờn kết lại với nhau. - Vớ dụ 2 CH - CH poli etilen n 2 HN - [CH ] - CO nilon - 65 n 2

- Chỉ số n gọi là hệ số polime húa hay độ polime húa. n càng lớn thỡ phõn tử khối của polime càng cao. - Trong phản ứng n H - HN -[CH ] - CO- OH 2 HN - [CH ] - CO nilon - 65 n 2 5

H2N -[CH2]5 – COOH : gọi là monome (phõn tử nhỏ) 5

HN - [CH ] - CO

2 : gọi là một mắc xớch.

2- Tờn polime : Poli ghộp tờn monome tương ứng.

Nếu tờn monome cú hai cụm từ trở lờn thỡ nằm trong dấu ( ).

Vớ dụ

2

CH - CH poli etilen n

2 CH - CH poli (vinyl clorua) n 2 Cl 5 HN - [CH ] - CO nilon - 6 n 2 CF - CF teflon 2 n 2 3- Phõn loại polime.

- Dựa theo nguồn gốc :

* Con người tạo ra : Polime tổng hợp, như poli etilen…

* Cú sẵn trong tự nhiờn : Polime thiờn nhiờn, như tinh bột, xenlulozơ…

* Cú sẵn trong tự nhiờn nhưng con người chế biến lại mụt phần : Polime bỏn tổng hợp, như tơ visco, tơ axetat

- Dựa theo phương phỏp tổng hợp :

* Điều chế bằng phương phỏp trựng hợp : Polime trựng hợp, như poli etilen

* Điều chế bằng phương phỏp trựng ngưng : Polime trựng ngưng, như tơ nilon – 6,6.

Một phần của tài liệu chuyen de dien phan (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w