Câu 1: Vật dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A. Trong 1T, vật đi được qu~ng đường
A. A B. 2A C. 3A D. 4A
Câu 2: Vật dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A. Trong nT (với n l{ số nguyên dương), vật đi
được qu~ng đường
A. nA B. 2nA C. 3nA D. 4nA
Câu 3: Vật dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A. Trong 0,5nT (với n l{ số nguyên dương), vật
đi được qu~ng đường
A. nA B. 2nA C. 3nA D. 4nA
Câu 4: Vật dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A. Thời điểm ban đầu vật ở vị trí c}n bằng. Trong 0,25T đầu tiên, vật đi được qu~ng đường
A. A B. 2A C. 3A D. 4A
Câu 5: Vật dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A. Trong 0,25nT (với n l{ số nguyên dương),
vật đi được qu~ng đường
A. nA B. 0,25nA C. 4nA D. không x|c định
Câu 6: Vật dao động điều hòa với chu kỳ 2 s, biên độ 4 cm. Trong 4 s, vật đi được qu~ng đường
A. 32 cm B. 16 cm C. 8 cm D. 4 cm
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với li độ x = cost (cm). Trong 1999 chu kỳ, vật đi được qu~ng đường l{
A. 1999 cm B. 3998 cm C. 7996 cm D. 999cm
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với li độ x = 0,3cos10πt (cm). Trong 4,5 s đầu tiên, vật đi được qu~ng đường l{
A. 9 cm B. 18 cm C. 27cm D. 36cm
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x Acos(2 t ).
T 2
Tính từ thời điểm t = 0 đến thời điểm T/4, tỉ số giữa ba qu~ng đường liên tiếp m{ chất điểm đi được trong cùng một khoảng thời gian l{
A.1: 3 :2 B.1: 3 1:2 3 C.1: 3 1:1 3 D. 1:1:1
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x Acos(2 t). T
Tính từ thời điểm t = 0 đến thời điểm T/2, tỉ số giữa ba qu~ng đường liên tiếp m{ chất điểm đi được trong cùng một khoảng thời gian l{
A. 2:1:2 B. 2 3 :2 3 :2 3 C. 3 : 4 2 3 : 3 D. 1:2:1
Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x Acos(2 t ).
T 2
Tính từ thời điểm t = 0 đến thời điểm T/2, tỉ số giữa ba qu~ng đường liên tiếp m{ chất điểm đi được trong cùng một khoảng thời gian l{
A. 2:1:2 B. 2 3 :2 3 :2 3 C. 3 : 4 2 3 : 3 D. 1:2:1
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x cos2 t (cm) 3
. Qu~ng đường vật đi
được trong 1 gi}y đầu tiên l{
A. 1,5 cm B. 2,5 cm C. 3 cm D. 4 cm
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x cos2 t (cm) 3
. Qu~ng đường vật đi
được trong 2 gi}y đầu tiên l{
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x cos(2 t ) (cm)
3 2
. Qu~ng đường
vật đi được trong 1 gi}y đầu tiên l{
A. 1 cm B. 2 0,5 3 cm C. 3 cm D. 4 cm
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x cos(2 t ) (cm)
3 2
. Qu~ng đường
vật đi được trong 5 gi}y đầu tiên l{
A. 20/3 cm B. 4 0,5 3 cm C. 6 0,5 3 cm D. 8 cm
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 2cos( t 3 ) (cm).
2 4
Qu~ng đường
vật đi được trong 1 gi}y đầu tiên l{
A. 2 2 cm B. 2 cm C. 0,5 cm D. 2 2cm
Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 2cos( t ) (cm). 2 4
Qu~ng đường
vật đi được trong 1 gi}y đầu tiên l{
A. 2 2 cm B. 2 cm C. 0,5 cm D. 4 2 2 cm
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ 2 cm. Qu~ng đường vật đi được
trong 3 s l{ 48 cm. Chu kỳ T bằng
A. 1 s B. 1,5 s C. 0,5 s D. 0,25 s
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f, biên độ 1 cm, ban đầu vật ở vị trí c}n bằng.
Qu~ng đường vật đi được trong 499,75 giây là 1999 cm. Tần số bằng
A. 1 Hz B. 2 Hz C. 0,5 Hz D. 4 Hz
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với li độ x = 5cos(2 3
t + π/6) cm. Trong 2017s đầu tiên, vật đi được qu~ng đường l{
A. 10088,66 cm B. 3368,66 cm C. 2696,66 cm D. 13448,66 cm
Câu 21: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(2 3
t +
3
) cm. t tính theo đơn vị gi}y. Trong 16 gi}y đầu tiên, vật đi được qu~ng đường 43 cm. Biên độ A l{
A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm
Câu 22: Một vật dao động điều hòa với li độ x = 5cos( t + ) cm. Qu~ng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1999s đến t2 = 2017s là
A. 90 cm B. 22,5 cm C. 18 cm D. 45 cm
Câu 23: Một vật dao động điều hòa có phương trình ly độ l{ x cos( t )(cm) 3 6
, t tính theo đơn
vị gi}y. Gọi S1 l{ qu~ng đường vật đi được trong 98 gi}y đầu tiên, S2 l{ qu~ng đường vật đi được trong 98 gi}y tiếp theo. Hệ thức đúng là
A. 2 1 3 3S S 2 (cm) S S 2 (cm) 2 B. S1S20 C. 1 2 3 3 S S 2 (cm) 2 D. 2 1 3 S S (cm) 2
Câu 24: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x cos(2 t )cm
3 3
, t tính
theo đơn vị gi}y. Gọi S1 l{ qu~ng đường vật đi được trong 16 gi}y đầu tiên, S2 l{ qu~ng đường vật đi được trong 16 gi}y tiếp theo. Hệ thức đúng là
A. S2S10,5 (cm) B. S2S10 C. S2S11(cm) D. S2 S1 1,5(cm)
Câu 25: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x cos(2 t )cm
3 3
, t tính
theo đơn vị gi}y. Gọi S1 l{ qu~ng đường vật đi được trong 16 gi}y đầu tiên, S2 l{ qu~ng đường vật đi 2
3
A. 12 2 S 3 S 2 B. 1 2 S 2 S 3 C. 1 2 S 43 S 42 D. 1 2 S 42 S 43
Câu 26: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình cm (t đo bằng s). Tính qu~ng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 26/9 s đến thời điểm t1 = 5 s là.
A. 28 cm. B. 25,5 cm. C. 24 cm. D. 26 cm.
Câu 27: Một vật dao động điều ho{ với phương trìnhx Acos 4 t 3 cm. Sau thời gian t1 = 1/6 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được qu~ng đường 5,4 cm. Sau khoảng thời gian t1 = 29/24 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được qu~ng đường
A. 34,68 cm. B. 20,28 cm. C. 37,32 cm. D. 28,32 cm.
Câu 28: Vật dao động với phương trình x 10 3cos(2 t )cm.
3 2
Qu~ng đường đi được trong gi}y
thứ 2017 là
A. 20120 3 (cm). B. 30 (cm). C. 20 3 15 (cm). D. 5040 3 (cm).
Câu 29: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(ωt-π/4)cm. Trong 3/4 gi}y đầu
tiên kể từ thời điểm t=0, vật đi được qu~ng đường l{ 20 10 2 cm. Qu~ng đường vật đi được trong 1,5 gi}y tiếp theo l{
A. 10cm B. 20cm C. 5cm D. 15cm
Câu 30: Cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt + π/3) cm. Cho π2 = 10. Tìm vận tốc sau khi vật đi được qu~ng đường 74,5cm l{:
A. v 7 cm /s . B. v 2 2 cm / s . C. v 2 7 cm / s . D. v 7 cm / s .
Câu 31: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí c}n bằng O với biên độ A v{ chu
kỳ T. Trong thời gian T/6, qu~ng đường lớn nhất vật đi được l{
A. A B. A 2 cm C. A 3 D. (2 3)A
Câu 32: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí c}n bằng O với biên độ A v{ chu
kỳ T. Trong thời gian T/6, qu~ng đường nhỏ nhất vật đi được l{
A. A B. A 2 cm C. A 3 D. (2 3)A
Câu 33: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí c}n bằng O với biên độ A v{ chu
kỳ T. Trong thời gian T/4, qu~ng đường lớn nhất vật đi được l{
A. A B. A 2 cm C. A 3 D. (2 2)A
Câu 34: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí c}n bằng O với biên độ A v{ chu
kỳ T. Trong thời gian T/4, qu~ng đường nhỏ nhất vật đi được l{
A. A B. A 2 cm C. A 3 D. (2 2)A
Câu 35: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí c}n bằng O với biên độ A v{ chu
kỳ T. Trong thời gian T/3, qu~ng đường lớn nhất vật đi được l{
A. A B. A 2 cm C. A 3 D. (2 3)A
Câu 36: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí c}n bằng O với biên độ A v{ chu
kỳ T. Trong thời gian T/3, qu~ng đường nhỏ nhất vật đi được l{
A. A B. A 2 cm C. A 3 D. (2 3)A
Câu 37: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Qu~ng đường lớn nhất vật đi được
trong khoảng thời gian t 3T 4 là
A. A(2 3) B. 3A C. 3A 2 D. A(2 2)
Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Qu~ng đường nhỏ nhất vật đi được
trong khoảng thời gian t 4T 3 là
A. (6 3)A B. 5A C. A D. (2 3)A
Câu 39: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x 2cos(2 t )
3 3
, t tính theo
đơn vị gi}y. Qu~ng đường lớn nhất vật đi được trong 16 gi}y l{
A. 40 2 3 cm B. 20 3 cm C. 42 cm D. 21 cm
Câu 40: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x 2cos(2 t )
3 3
, t tính theo
đơn vị gi}y. Qu~ng đường nhỏ nhất vật đi được trong 98 gi}y l{
A. 132 3 cm B. 264 2 3 cm C. 131 cm D. 162 cm
Câu 41: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 20cm. Lò xo có độ cứng 160N/m, vật có khối
lượng 1kg. Lấy π2=10. Qu~ng đường lớn nhất vật đi được trong 1/3s l{
A. 20(2 3)cm B. 20cm C. 60cm D. 20 3cm
Câu 42: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10cm. Lò xo có độ cứng 160N/m, vật có khối
lượng 1kg. Lấy π2=10. Qu~ng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1/6s l{
A. 10 cm B. 20 cm C. 10 3cm D. 20 3cm
Câu 43: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Qu~ng đường lớn nhất vật đi được trong 7/12
giây là 60 cm. Biên độ dao động l{
A. 10 cm B. 12 cm C. 10 3cm D. 12 3cm
Câu 44: Một vật dao động điều hòa với tần số 1 Hz. Qu~ng đường lớn nhất vật đi được trong 1/6
gi}y l{ 10 cm. Qu~ng đường lớn nhất vật đi được trong 1/3 gi}y l{
A. 10 2cm B. 20cm C. 10 3cm D. 20 2cm
Câu 45: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Qu~ng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1/6
gi}y l{ 10 cm. Qu~ng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1/3 gi}y l{
A. 40 10 3 cm B. 20cm C. 10 3cm D. 30 5 3 cm
Câu 46: Một vật dao động điều hòa với chu kì T v{ biên độ A. Thời gian cần thiết để vật đi hết
qu~ng đường s = A nằm trong khoảng từ Δtmin đến Δtmax. Hiệu số Δtmax – Δtmin bằng
A. T/4. B. T/6. C. T/5. D. T/3.
Câu 47: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Thời gian d{i nhất để vật đi được qu~ng đường có
độ d{i A l{ A. 1 6f B. f 12 1 C. 1 3f D. 1 4f
Câu 48: Cho vật dao động điều hòa với chu kỳ 1,2s v{ biên độ 2cm. Thời gian nhỏ nhất để vật đi
được qu~ng đường 2017 cm là
A. 252,083 s B. 252,125 s C. 302,550 s D. 302,500 s
Câu 49: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 3cos 5 t
3 6
cm trên trục Ox. Trong 5,8s thì qu~ng đường vật đi được có thể là
A. 35 cm. B. 54 cm. C. 58 cm. D. 65 cm.
Câu 50: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng
có khối lượng 400 g. Mốc thế năng tại vị trí c}n bằng, lấy g = 10 m/s2 v{ π2 = 10 . Gọi Q l{ đầu cố định của lò xo. Khi lực t|c dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật v 3vmax
2
. Thời gian gắn nhất để vật đi hết qu~ng đường 8 2 cm là
A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 0,4 s. D. 0,3 s.