Câu 75: Một vật có khối lượng m = 500 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 0,4 m lên một
dĩa c}n (h so với mặt dĩa c}n), bên dưới dĩa c}n gắn một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 40 N/m. Khi chạm v{o dĩa, vật gắn chặt v{o dĩa v{ dao động điều hòa. Biết khối lượng dĩa l{ 100g. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.Biên độ dao động sau đó l{
A. 51,3 B. 31,5 cm C. 35,1 cm D. 53,1 cm
Câu 76*: Vật có khối lượng m = 100g rơi từ độ cao h = 70cm lên một đĩa nhỏ khối lượng không
đ|ng kể (h so với mặt s{n) gắn ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng trên s{n nằm ngang, độ cứng k = 80 N/m, chiều d{i tự nhiên của lò xo l{ 020cm. Bỏ qua mọi ma s|t. Lấy g = 10 m/s2. Lực nén cực đại của lò xo lên s{n l{
ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM
Câu 77(CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều d{i của con
lắc không đổi) thì tần số dao động điều ho{ của nó sẽ A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. tăng vì chu kỳ dao động điều ho{ của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều ho{ của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều ho{ của nó không phụ thuộc v{o gia tốc trọng trường
Câu 78(ĐH2007): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang m|y. Khi thang m|y đứng yên, con
lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang m|y đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang m|y thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
A. 2T. B. T√2 C.T/2 . D. T/√2 .
Câu 79(CĐ 2010): Treo con lắc đơn v{o trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc l{ 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gi| tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.
Câu 80(ĐH 2010): Mo t con la c đơn co chie u da i da y treo 50 cm va va t nho co kho i lươ ng 0,01 kg
mang đie n t ch q = +5.10-6C đươ c coi la đie n t ch đie m. Con la c dao đo ng đie u hoa trong đie n trươ ng đe u ma vectơ cươ ng đo đie n trươ ng co đo lơ n E = 104V/m va hươ ng tha ng đư ng xuo ng dươ i. La y g = 10 m/s2, = 3,14. Chu k dao đo ng đie u hoa cu a con la c la
A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s
Câu 81(ĐH 2011): Một con lắc đơn được treo v{o trần một thang m|y. Khi thang m|y chuyển
động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc l{ 2,52 s. Khi thang m|y chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc l{ 3,15 s. Khi thang m|y đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc l{
A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.
Câu 82(ĐH 2012): Một con lắc đơn gồm d}y treo có chiều d{i 1 m v{ vật nhỏ có khối lượng 100 g
mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc đơn n{y trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang v{ có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo v{ song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho d}y treo hợp với vectơ gia tốc trong trường một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong qu| trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ l{
A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.
Câu 83(ĐH 2013): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g v{ lò
xo có độ cứng 40N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma s|t. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí c}n bằng, tại t=0, t|c dụng lực F=2N lên vật
nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm thì ngừng t|c dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F t|c dụng có gi| trị biên độ gần gi| trị n{o nhất sau đ}y: A. 9cm B. 7cm C. 5cm D.11cm. g t s 3