với một chủ đề đã cho:
Mục tiêu: HS thực hành các bước xây dựng một đoạn văn.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động
Kết quả: câu trả lời của HS. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu…
Em hãy tiến hành các bước xây dựng đoạn văn trên.
Gv hướng dẫn hs cách viết một đoạn văn với một đề tài đã cho
-Để viết được đoạn văn này, điều đầu tiên chúng ta phải làm gì ? (Xđ luận điểm cho đv).
-Vậy luận điểm của đv này là gì ?
-Em dự định sẽ triển khai đv theo cách nào ? (Triển khai theo cách diễn dịch).
-Thế nào là diễn dịch ? (Nêu luận điểm trước rồi mới dùng d.c và lí lẽ để chứng minh)
-Để chứng minh cho luận điểm trên, em cần bao nhiêu lụân cứ giải thích, bao nhiêu luận cứ thực tế ? (Cần 2 luận cứ giải thích và 4 luận cứ thực tế).
-Đó là những luận cứ nào ? - Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cá nhân
Cổng trường mở ra: Nhớ lại tình cảm ngày đầu tiên đi học.
Me tôi: Nhớ lại những lỗi lầm với mẹ. MTQCLN: Cốm: Nhớ lại một lần ăn cốm.
MXCTôi: Nhớ lại một ngày tế cở q.hg.
*Viết đoạn văn:
Nói đến ý nghĩa văn chương, người ta hay nói đến: "Văn chương luyện những t.c ta sẵn có".ND của v.chg bao giờ cũng là t.c của nhà văn đối với cuộc sống. Khi đã thành văn, t.c nhà văn truyền đến người đọc, tạo nên sự đồng cảm và làm phong phú thêm các t.c ta đã có. Qua bài CTMRa, em thấy y.thg hơn những ngôi trường đã học, thấy mình cần phải có trách nhiệm hơn trong h.tập và càng biết ơn các thầy cô giáo đã không quản ngày đêm dạy dỗ chúng em nên người. Em đã có lần phạm lỗi với mẹ. Bức thư của người bố gửi cho E RC trong bài Mẹ tôi đã làm cho em nhớ lại các lần phạm lỗi với mẹ mà em không biết xin lỗi mẹ. Em đã có lần được ăn cốm, nhưng sau khi học bài MTQCLN:Cốm, em mới cảm thấy lần ấy, em thực sự chưa biết thưởng thức cốm. Ai cũng đã sống qua những ngày tết trong khung cảnh t.c g.đình, nhưng sao bài MXCTôi làm em ước ao trở lại HN một cách xốn xang, khi em nghĩ rằng từ lâu em đã không có 1 t.c q.hg sâu nặng như trong bài văn dù em là người HN. Tóm lại v.chg có t.động rất lớn đến t.c con người, nó làm cho c.s của con người trở nên tốt đẹp hơn.
- Giáo viên kiểm sản phẩm của học sinh - Dự kiến sản phẩm…
Hệ thống luận điểm, luận cứ bên ndkt
*Báo cáo kết quả
Đại diện 1 hs lên trình bày. *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
-Gv: cho hs nhắc lại qui trình xây dựng một đv.
- HS đọc đoạn văn đã viết trên lớp - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 3 : TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
1. Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn hoàn chỉnh 2. Phương thức thực hiện:
Hoạt động cà nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - HS phản biện.
- GV đánh giá quá trình thảo luận của HS. 5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên…
Phát triển chủ đề 4 thành một đoạn văn hoàn chỉnh Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1.Bài cũ :
-Học bài và thực hiện bài tập trên. -Học thuộc ghi nhớ.
2.Bài mới :
Ngày soạn:
Tiết 97, 98: LUYỆN TẬP, TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức