DÙNG DẠY HỌC Giáo viên:

Một phần của tài liệu GA LOP 2 TUAN 4 (Trang 31 - 36)

Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ

- Tranh vẽ và thẻ phép tính minh họa cho HS chơi trò chơi ở bài 3a

Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”:

+ Giới thiệu luật chơi:

HS nêu một phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 đố bạn tính nhẩm. Trả lời đúng được

-HS chơi trò chơi -HS lắng nghe

quyền gọi 1 bạn bất kì trả lời câu hỏi của mình. + GV nhận xét các phép tính và dẫn vào bài mới 2. Luyện tập, thực hành (25’) Bài 1 (trang 26)

-Yêu cầu HS đọc để bài.

- GV yêu cầu HS làm vở các phép tính câu a - Gv gọi 3 HS nối tiếp đọc kết quả ở 3 cột 9 + 2 = 11 ; 9 + 3 = 12

5 + 7 = 12 ; 6 + 8 = 14 5 + 9 = 14 ; 5 + 8 = 13

- GV cùng HS làm mẫu cột đầu câu b, hướng dần HS sử dụng nhận xét trực quan về “Tính chất giao hoán của phép cộng” để thực hiện tính nhẩm các phép tính còn lại.

9 + 6 = 15 -> 6 + 9 = 15 5 + 6 = 11 -> 6 + 5 = 11 8 + 7 = 15 -> 7 + 8 = 15

-> GV nhắc lại: Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.

Bài 2 (trang 26)

-Yêu cầu HS đoc đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu ngôi nhà thứ nhất.

(các phép cộng ghi trong mồi ngôi nhà; đôi chiêu với các số biểu thị kết quả phép tính ghi trên mỗi đám mây rồi lựa chọn số thích hợp với từng ô trống.)

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở với 3 ngôi nhà còn lại.

- GV cho HS chữa bài. GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3 a (trang 26)

- Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu cách làm

(Tìm kết quả các phép cộng (ghi trên từng

- 1 HS đọc - HS làm bài vào vở - 3HS chữa bài: - HS vận dụng tính chất trả lời. - 1 HS đọc - Cá nhân HS quan sát -HS làm bài cá nhân

- HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

- 1 HS đọc - HS trả lời:

tấm biển trên tay mồi con vật) rồi lựa chọn số chỉ kết quả thích hợp (ghi trong mồi chiếc xe buýt).

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về cách tính nhẩm

- GV cho HS chơi trò chơi “Tìm xe cho đúng”

+ Giới thiệu luật chơi: 2 đội lên nối thi tiếp sức + GV chữa chốt kết quả đúng 9 + 5 = 14 6 + 7 = 13 9 + 4 = 13 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14 3 + 8 = 11 8 + 4 = 12 6 + 6 = 12 3. Vận dụng, trải nghiệm (5’)

- Gv yêu cầu HS nghĩ ra một bài toán gắn với thực tế có sử dụng 1 phép tính ở bài tập số 3a vừa làm

- GV gọi Hs trả lời

VD: Bình hoa có 7 bông hoa, mẹ cắm thêm vào lọ 4 bông hoa nữa. Hỏi lọ hoa có tất cả bao nhiêu bông ?

? Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để làm tốt các bài tập,em nhắn bạn điều gì?

-HS thảo luận với bạn về cách tính nhẩm rồi chia sẻ trước lớp. - 2 đội lên chơi (8 HS/đội)

- HS tự nghĩ cá nhân - 3HS trả lời

- HS nêu ý kiến

- HS chia sẻ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………. ……….

_________________________________________________ TIẾNG VIỆT

NGHE - VIẾT: CẦU THỦ DỰ BỊ. VIẾT HOA TÊN NGƯỜII. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - viết đúng chính tả một đoạn bài Cầu thủ dự bị; Biết viết hoa chữ cái đầu câu và biết đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm;

- Trình bày bài chính tả sạch đẹp, khoa học. - Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.

1. Giáo viên: máy chiếu; Tivi; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội dung bài chính tả).

2. Học sinh: Vở Chính tả, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động ( 3’)

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ. - GV KT đồ dùng, sách vở của HS.

2. Hình thành kiến thức mới ( 7’)

- GV đọc đoạn nghe – viết (lưu ý đọc rõ rang, đúng các tiếng HS dễ viết sai.

- GV HDHS tìm hiểu nhanh nội dung đoạn viết:

+ Hằng ngày gấu đã tập luyện như thế nào?

(Gấu chăm chỉ đến sân tập luyện…..) * GV hướng dẫn HS phát hiện các hiện tượng chính tả:

+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? (Những chữ đầu câu viết hoa.)

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai? GV chủ động đưa các chữ dễ viết sai nếu HS chưa phát hiện ra.

VD: luyện tập, xa, …

- YC HS đọc lại. - Nhận xét, đánh giá

* Yêu cầu HS thực hành viết từ dễ nhầm lẫn vào bảng con.

- Nhận xét, đánh giá

3. Luyện tập, thực hành:14’* Viết chính tả * Viết chính tả

+ Khi viết đoạn văn, cần viết như thế nào? (lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu tiên) * GV đọc cho HS nghe viết.

- Nhắc nhở HS tư thế viết.

- GV đọc : đọc cả câu/cum từ…. * GV đọc soát lỗi chính tả.

-Lần 1: HS nghe và soát lỗi, dùng bút mực

* Lớp hát và vận động theo bài hát

Bảng chữ cái Tiếng Việt.

- HS nghe và quan sát đoạn viết trong SHS - hai khổ cuối bài thơ). + 1 - 2 HS đọc lại đoạn văn nghe - viết.

- HS có thể phát hiện các chữ dễ viết sai.

- 2-3 HS đọc lại

- HS luyện viết vào bảng con

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS nghe - viết bài vào vở chính tả. - HS nghe và soát lỗi:

bổ sung các dấu thanh, dấu câu (nếu có). - Lần 2: HS đổi vở soát lỗi cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có) - GV thu 1 số bài của HS

- GV nhận xét một số bài của HS. - Chia sẻ một số bài viết đẹp của HS

* Làm bài tập

Bài tập 2: Tìm những chữ cái còn thiếu

trong bảng. Học thuộc tên các chữ cái.

- GV nêu bài tập.

- GV HD HS nắm vững yêu cầu bài. Trước khi làm bài tập, GV giải thích cho HS tên riêng của người phải viết hoa. - GV tổ chức hoạt động nhóm 4.

- GV cùng HS nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu có).

- GV chốt: Hồng, Phương, Giang, Hồng.

*Bài tập 3. Sắp xếp tên của các bạn học

sinh theo thứ tự trong bảng chữ cái

- GV hướng dẫn HS ôn luyện lại bảng chữ cái.

- GV giải thích tên người đầy đủ gồm họ (Nguyễn), tên đệm (Ngọc), tên gọi (Anh). Các chữ cái đầu tiên trong tên đều phải viết hoa. Khi xếp theo thứ tự thì xếp theo tên gọi.

- GV và HS nhận xét, chốt đáp án.

(Nguyễn Ngọc Anh, Hoàng Văn Cường, Phạm Hồng Đào, Lê Gia Huy.

*Bài tập 4. Viết vào vở họ và tên của em

và hai bạn trong tổ.

- GV nêu bài tập.

- GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn HS làm bài tập.

4. Vận dụng, trải nghiệm (4’)

- 5-7 bài

- HS quan sát bài viết đẹp của bạn. - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS xác định yêu cầu bài: những tên riêng nào được viết hoa?

- HS viết các tên riêng đó vào vở. - HS đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- HS và GV nhận xét.

- Một HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- HS ôn luyện lại bảng chữ cái. - HS làm việc nhóm, viết kết quả vào phiếu nhóm.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- HS đọc yêu cầu của bài tập trong SHS.

- Từng HS viết tên của mình và hai bạn trong tổ.

- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra và chỉnh sửa nếu có lỗi.

- GV YC HS sắp xếp tên các thành viên trong gia đình theo thứ tự theo bảng chữ cái.

- GV nhận xét, tuyên dương. - Hôm nay em học bài gì?

- GV hỏi: Nội dung của bài chính tả? - GV nhận xét giờ học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài mới.

- HS sắp xếp, trình bày - HS trả lời

- HS lắng nghe

-HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………. ……….

---

TIẾNG VIỆT

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ THAO,VUI CHƠI. CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Một phần của tài liệu GA LOP 2 TUAN 4 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w