Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.

Một phần của tài liệu tổng hợp kiến thức môn đường lối cách mạng (Trang 65 - 70)

1. Thời kỳ trước đổi mới.

a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề XH.

∗ Giai đoạn 1945 – 1954:

− Chính sách cấp bách là ngày càng cải thiện đời sống ND (làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc,..).

− Các vấn đề XH được giải quyết trong mô hình DCND: Chính chủ trương và hướng dẫn để các tầng lớp ND chủ động và tự tổ chức giải quyết các vấn đề XH của chính mình.

− Chính sách gia tăng sản xuất, chủ trương tiết kiệm, đồng cam cộng khổ trở thành phong trào. Khuyến khích mọi thành phần XH phát triển KT theo hướng cơ chế thị trường. Thực hiện chính sách điều hoà lợi ích giữa chủ và thợ.

∗ Giai đoạn 1954 – 1975:

− Các vấn đề XH được giải quyết trong mô hình CNXH kiểu cũ, trong hoàn cảnh CT. Chế độ phân phối theo CN bình quân, đáp ứng các nhu cầu XH thiết yếu bằng chế độ bao cấp lan tràn dựa trên viện trợ.

− Các vấn đề XH được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng KT – XH nghiêm trọng, viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập, cấm vận.

b. Đánh giá việc thực hiên đường lối.

∗ Thành tựu:

− Đảm bảo sự ổn định của XH, đồng thời đạt được thành tựu phát triển đáng tự hào trên 1 số lĩnh vực, hoàn thành nghĩa vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn.

− Nói lên bản chất tốt đẹp của chế độ và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trong giải quyết các vấn đề XH trong đk chiến tranh kéo dài, KT chậm phát triển.

∗ Hạn chế:

− Hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào nhà nước và tập thể trong cách giải quyết các vấn đề XH; chế độ bình quân cào bằng ko khuyến khích xã hội phát triển. Hình thành 1 XH đóng, ổn định nhưng kém năng động, chậm phát triển về nhiều mặt.

∗ Nguyên nhân:

− Đặt chưa đúng tầm chính sách XH trong qhệ vs chính sách thuộc các lĩnh vực khác, đồng thời lại áp dụng và duy trì quá lâu cơ chế quản lý KT kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp.

2. Trong thời kỳ đổi mới.

a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề XH. ∗ Tại Đại hội VI:

− Lần đầu tiên Đảng nâng các vấn đề về XH lên tầm chính sách XH, đặt rõ tầm quan trọng của chính sách XH đối vs các chính sách kinh tế và chính sách ở các lĩnh vực khác.

− Mục tiêu của chính sách XH thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế →phát huy sức mạnh của nhân tố con người.(ktế là tiền đề, xh là động lực).

− Tăng trưởng KT phải gắn liền vs tiến bộ và công bằng XH trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển.

− Thực hiện nhiều hình thức phân phối.

− Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi vs tích cực xoá đói giảm nghèo. − Các vấn đề chính sách XH đều giải quyết theo tinh thần XH hoá.

∗ Đại hội IX:

− Các chính sách XH phải hướng vào phát triển và lành mạnh hoá XH, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sx, thực hiện bình đẳng trong qhệ XH, khuyến khích ND làm giàu hợp pháp.

∗ Đại hội X:

− Kết hợp các mục tiêu KT vs các mục tiêu XH trong phạm vi cả nước, từng lĩnh vực, địa phương.

− Sau khi VN gia nhập WTO: phải giải quyết tốt các vấn đề XH nảy sinh trong quá trình thực thi các cam kết vs WTO.

b. Quan điểm về giải quyết các vấn đề XH_4 quan điểm

− Kết hợp các mục tiêu KT vs các mục tiêu XH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng KT với tiến bộ, công bằng XH trong từng bước, từng chính sách phát triển.

− Chính sách XH được thực hiện trên cơ sở phát triển KT, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.

− Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn vs chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực XH.

c. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội._ 7 chủ trương

− Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xoá đói, giảm nghèo.(bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển, làm giàu bằng tài năng, sáng tạo nhưng trong khôn khổ pháp luật,…)

− Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.(an sinh xã hội, bảo hiểm, cứu trợ Xh, ưu đãi XH,…)

− Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.

− Xây dựng chiến lược QG về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi (chăm sóc sức khỏe sinh sản, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, chống HIV và các tệ nạn xh).

− Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. − Chú trọng các chính sách ưu đãi XH.

− Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dvụ công cộng.

d. Đánh giá việc thực hiện đường lối.

∗ Thành tựu: đạt nhiều thành tựu được nd đồng tình, quốc tế thừa nhận.

− Tâm lý thụ động, ỷ lại vào nhà nước và tập thể chuyển thành tính năng động, chủ động và tính tích cực XH của tất cả các tầng lớp dân cư.

− Đề cao quá mực lợi ích tập thể, thi hành chế độ phân phối bình quân, cào bằng sang chế độ phân phối chủ yếu theo kq lao động và hiệu quả KT, theo mức đóng góp các nguồn lực vào sx – kd và thong qua phúc lợi XH. Công bằng XH ngày càng được thể hiện rõ hơn.

− Từ chỗ ko đặt đúng tầm quan trọng của chính sách XH trong mối qh tương tác vs chính sách KT sang thống nhất chính sách KT vs XH.

− Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong giải quyết việc làm dần dần sang thiết lập cơ chế chính sách để các thành phần KT, ng lđ đều tham gia tạo việc làm.

− Không chấp nhận phân hoá giàu nghèo sang khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi vs xoá đói giảm nghèo.

− Muốn xd 1 cơ cấu XH thuần nhất sang xd 1 cộng đồng XH đa dạng, trong đó các giai cấp, tầng lớp đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đk chặt chẽ, góp phần xd nước VN giàu mạnh.

∗ Hạn chế và nguyên nhân: − Hạn chế

+ Áp lực dân số gia tăng còn rất lớn cản trở mục tiêu phát triển KT – XH và hội nhập KTQT.

+ Sự phân bố giàu nghèo và bất công XH tiếp tục gia tăng đáng lo ngại.

+ Tệ nạn XH gia tăng và diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại lớn về KT và an sinh XH.

+ Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng them; tài nguyên bị khai thác bừa bãi và tàn phá.

+ Hệ thống GD, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập, an sinh XH chưa được bảo đảm.

− Nguyên nhân:

+ Tăng trưởng KT vẫn tách rời mục tiêu và chính sách XH, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của bền vững XH.

CHƯƠNG VIIIĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Sau CM tháng Tám 19465, Nhà nước Vn dân chủ nhân dân hoạch định đường lối đối ngoại:

− Mục tiêu đối ngoại: góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hàn toàn và vĩnh viễn”.

− Nguyên tắc đối ngoại: Hiến chương Đại Tây Dương. − Phương châm đối ngoại: độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tổng hợp kiến thức môn đường lối cách mạng (Trang 65 - 70)