1. Cơ chế quản lỹ kinh tế thời kỳ trước đổi mới
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Đặc điểm chủ yếu của cơ chế quản lý ktế ở nc ta thời kỳ trc đổi mới:
− Nhà nước quản lý nền ktế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu. Tất cả đều do các cấp có thẩm quyền quyết định.
− Các cơ quan quản lý nhà nc can thiệp quá sâu vào hoạt động SXKD của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm đối với các quyết định của mình.
− Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị triệt tiêu, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu.
− Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, kém năng động và ko hiệu quả Các hình thức của chế độ bao cấp:
− Bao cấp qua giá.
− Bao cấp qua chế độ tem phiếu.
− Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách.
→ Trong thời kỳ ktế tăng trưởng theo chiều rộng, cơ chế này có tác dụng nhất định. Trong thời kỳ ktế tăng trưởng theo chiều sâu, bộc lộ khiếm khuyết, gây ra trì trệ, khủng hoảng ktế. Trước đổi mới, chúng ta xem kế hoạch hoá là đặc trưng quan trọng nhất của ktế XHCN, coi thị trường chỉ là thứ yếu, không thừa nhận sự tồn tại của nền ktế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ.
b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
− Khủng hoảng kinh tế - xã hội, đặc biệt là vào đầu thập niên 80 − Xuất phát từ những hạn chế của cơ chế quản lý kinh tế cũ:
+Thủ tiêu cạnh tranh
+Ko phát huy được sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế +Phân phối bình quân, bao cấp đã “giết chết: động lực của người lđ +Nền kinh tế rơi vào tình trạng hiện vật hóa
→ Xuất phát từ những lý do trên, đổi mới cơ chế quản lý ktế trở thành nhu cầu cấp thiết và cấp bách
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
Giai đoạn này đã có sự thay đổi sâu sắc, điều đó thể hiện ở việc Đảng ta thừa nhận ktế nhiều thành phần, coi ktế tư nhân là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, ko đối lập ktế thị trường với XHCN. Thể hiện ở 3 nội dung:
− Kinh tế thị trường ko phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại
− Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH − Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thi trường để xây dựng CNXH ở nước ta
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X
∗ Về mục đích phát triển:
− Dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh
− Giải phóng mạnh lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân − Khuyến khích làm giàu chính đáng đi đôi với xóa đói giảm nghèo ∗ Về phương hướng phát triển:
− Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần − Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước ∗ Định hướng xã hội và phân phối:
− Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn chặt và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục…
− Thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau, trong đó chủ yếu là phân phối theo lđ, hiệu quả ktế phúc lơi, xh
∗ Về quản lý:
− Phát huy vai trò làm chủ của nd, Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý
− Quản lý nhà nước là nhà nước XHCN – đây là sự khác biệt của ktế thị trường định hướng XHCN và TBCN
− Các thành phần kinh tế cạch tranh bình đẳng