- Tự ý thức có sự thay đổi căn bản: hệ thống giá trị, khía cạnh nhân cách trong tự đánh giá được tăng cường
(học sinh THPT tiếp theo)
Tự đánh giá theo hai cực (tốt – xấu) tuy còn mang tính không ổn định, không rõ ràng, suy luận mang tính hai chiều
Tính phê phán và tự phê phán tăng,
Tính tự lập trong suy luận
Đánh giá năng lực bản thân và của những người khác phát triển mạnh
Hình thành các định hướng giá trị
Vấn đề ý nghĩa của cuộc đời - Tâm điểm đặc trưng của việc tìm kiếm thế giới quan
(học sinh THPT tiếp theo)
Ý thức được cá tính của bản thân, tính độc đáo và tính không giống người khác.
Trong giao tiếp, có hai xu hướng đối lập nhau ở thanh niên:
- Mở rộng lĩnh vực giao tiếp, thể hiện ở hiện tượng có tên gọi là: “mong đợi giao tiếp”, chủ thể trực tiếp tìm kiếm cũng như luôn sẵn sàng tham gia giao tiếp khi có cơ hội.
- Tính cá thể hóa trong phát triển: đề cao tính lựa chọn trong kết bạn, thường đưa ra yêu cầu tối đa với giao tiếp theo kiểu “xứng tầm”;
Giao tiếp ở mức độ cao nhất về sự bất an, lo lắng, so với các giai đoạn lứa tuổi khác, đặc biệt nỗi bất ổn tăng đột ngột khi giao tiếp với cha mẹ và với những người thân mà chúng bị phụ thuộc trong chừng mực nhất định. Điều này liên quan đến tính tự trọng của thanh niên
(Học sinh THPT tiếp theo)
Những nhu cầu, động cơ , định hứơng giá trị, biểu tượng khác giới đặc trưng cho nam và nữ; tương ứng với đó là các hình thức hành vi khác nhau:
- Năng lực và phong cách giao tiếp
- Hứng thú nghề nghiệp , tự quyết chọn nghề Tóm lại:
Thanh niên VN, về mặt thể chất vẫn còn là vấn đề phải “đầu tư”
Về phát triển nhân cách: Dễ bị mất đi cảm giác hiện thực, dẫn đến sự không thỏa mãn nhất định với cuộc sống hiện tại, dễ bị căng thẳng nội tâm, sinh ra cảm giác cô độc
2.1 Những nét tính cách tăng đậm ở tuổi học sinh trung học
Để tham khảo nội dung này, ngoài đọc tài liệu, xin mời thầy/cô hãy đọc tài liệu phần 2.1 và thực hiện các bài tập liên quan đến nội dung này
Người phát hiện ra hiện tượng này là các nhà tâm lý bệnh học, các bác sĩ của Đức và Nga: K.Lêôngarđô, A.E.Litrcô, A.A.Alêcxanđrôv và các tác giả khác
Là hiện tượng thường gặp ở trẻ TH, nhiểu hơn ở học sinh THCS;
Là các phương án cực hạn của chuẩn bình thường và khi đó các nét của tính cách được tăng cường có phần tăng đậm thái quá.
Xuất hiện tính nhậy cảm tăng cường với một số các tác động gây chấn thương tâm lý xác định, trong khi lại ổn định với các tác động khác
Tính cách phát triển mạnh theo nhiều kiểu khác nhau, mỗi kiểu trong đó đều để lại dấu vết về điểm yếu của mình và đó cũng là dấu hiệu để phân biệt 12 dạng phát triển tính cách tăng đậm.