Khái niệm văn bản nhật dụng

Một phần của tài liệu Văn 9 - Tuần 28 (136-140) (Trang 29 - 31)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

1.Kiến thức

- Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.

2.Kĩ năng

- Tiếp cận một văn bản nhật dụng. - Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.

* Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy, hợp tác. 3. Thái độ

- Giáo dục ý thức dùng văn bản nhật dụng trong đời sống.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.

- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK , SGV ngữ văn 9, Tài liệu tham khảo, bảng phụ. - HS: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trong SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP/KT

- Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích. - KTDH: Động não, đặt câu hỏi.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1.Ổn định tổ chức (1’)

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú

9A9B 9B

2. Kiểm tra bài cũ KT kết hợp trong giờ.3. Bài mới ( 44’) Vào bài (1’) 3. Bài mới ( 44’) Vào bài (1’)

Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1 (12’) Mục tiêu: HDHS nhắc lại kiến thức về khái niệm văn bản nhật dụng; PP - KT: Vấn đáp tái hiện, kt động não.

Gọi học sinh đọc Phần I (T.94).

? Em hiểu thế nào là VB nhật dụng?( Đối tượng HS học TB)

? Qua các VBND đã học em thấy VBND có

I. Khái niệm văn bản nhậtdụng dụng

phải là khái niệm thể loại không?

VBND không phải là khái niệm thể loại, bởi vì, các VBND đã học thuộc những thể loại khác nhau. Ví dụ:

- Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử: bút ký. - Công trường mở ra - Bút ký.

- Cuộc chia tay của những con búp bê:Truện ngắn.

- Ôn dịch thuốc lá:

- Phong cách Hồ Chí Minh.

? Em hiểu thế nào là chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản?( Đối tượng HS học TB)

-> Cập nhật: Nghĩa là kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, cuộc sống hiện tại. Chức nămg: đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá,... Đề tài: nói về những vấn đề, hiện tượng,... gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cuộc sống cộng đồng.

?Từ việc tìm hiểu thể loại, kiểu văn bản của các VBND, em rút ra kết luận gì ?( Đối tượng HS học TB)

+ VBND có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.

? Theo em, VB nhật dụng có chú ý đến giá trị văn chương không? Vì sao?( Đối tượng HS học Khá- giỏi)

- Gợi ý: giá trị văn chương là giá trị về mặt nội dung và nghệ thuật. Liên hệ trong VB nhật dụng rồi giải thích.

VBND phản ánh những hoạt động gần gũi, bức thiết với cuộc sống - có những môn khác cũng mang đặc điểm này.

?Tại sao người ta lại đưa VBND vào bộ môn Ngữ văn? ( Đối tượng HS học Khá)

HS: Học VBND chúng ta thấy VBND có đặc

khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản mà là những bài viết có nội dung đề cập tới vấn đề bức thiết với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại.

+ Tính cập nhật: là kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày.

+ Chức năng và đề tài: đề cập, bàn luận, thuyết minh tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, hiện tượng gần gũi, bức thiết của con người.

+ Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại và kiểu văn bản

điểm : Giá trị văn chương không phải là yêu cầu cao nhất đối với VBND. Tuy nhiên, đó vẫn là một yêu cầu quan trọng vì : Văn có hay mới làm cho người đọc thám thía về tính chất thời sợ nóng hổi của chính vấn đề được đặt ra và còn giúp cho việc rèn luyện, bồi dưỡng không ít kiến thức, kỹ năng đặc thù của môn Ngữ văn.

Điều chỉnh, bổ sung

... ...

* Hoạt động 2 (24’) Mục tiêu: HDHS nhắc lại nội dung của các văn bản nhật dụng; PP - KT: Vấn đáp tái hiện, kt động não.

Một phần của tài liệu Văn 9 - Tuần 28 (136-140) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w