Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm

Một phần của tài liệu GA MT lop 15 hoc ki 1 Nam hoc 20162017 (Trang 29 - 34)

Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2016 Khối 1: Bài 8: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật.

- Vẽ đợc hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.

*HS có năng khiếu: Vẽ cân đối đợc hoạ tiét dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.

II.Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật. - Hình minh hoạ để hớng dẫn cách vẽ. * Học sinh: - VTV. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

HĐ1: Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật.

* Giới thiệu một số đồ vật: Cái bảng, quyển sổ, mặt bàn, viên gạch lát nhà...

- Cái bảng là hình gì?

- Viên gạch lát nhà hình gì?

- Em hãy so sánh sự khác nhau và giống nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật.

HĐ2: Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật:

- Vẽ trớc 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau và cách nhau. - Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại.

HĐ3: Thực hành:

- Yêu cầu bài tập:

+ Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở hai ngôi nhà.

+ Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn nh: Hàng rào, mặt trời, mây, cây, chim...

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giúp HS làm bài: Hớng dẫn cụ thể HS còn yếu.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- Cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dơng những HS làm bài tốt. - HS tự nhận xét và xếp loại bài vẽ theo ý thích.

- GV nhận xét, bổ sung.

Dặn dò:

Quan sát hình dáng của mọi vật xung quanh.

……….Tuần 9 Tuần 9

Khối 4:

Bài 9: Vẽ trang trí Vẽ đơn giản hoa, lá

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số hoa, lá đơn giản. - Biết cách vẽ đơn giản đợc một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.

- Vẽ đơn giản đợc một số bông hoa, chiếc lá.

- HS có năng khiếu: Biết lợc bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên:

- SGK, SGV.

- Chuẩn bị một số hoa, lá thật. - Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của HS các năm trớc. * Học sinh:

- SGK, vở thực hành hoặc giấy vẽ . - Một số bông hoa, chiếc lá thật. - Bút chi, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

* Giới thiệu bài: ở bài 2 ta đã đợc chép hoa, lá rồi. Bây giờ chúng ta sẽ

dùng các hoa lá đó để đơn giản chúng và dùng trong trang trí.

HĐ1: Quan sát, nhận xét:

- Yêu cầu HS xem hình hoa, lá ở H1 trang 23 SGK: + Cho biết tên gọi của các hoa, lá đó?

+ Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau? + Kể tên một số loại hoa, lá mà em biết?

+ Hoa hồng, hoa cúc thờng có những màu nào? + So sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc? + Lá trầu, hoa cúc thờng có những màu nào?

* Hoa lá có nhiều loại, mỗi loại có một đặc điểm riêng và màu sắc đẹp riêng.

- Tóm tắt:

+ Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng, màu sắc đẹp.

+ Để vẽ đựoc hình hoa, lá cân đối và đẹp, có thể dùng trong trang trí, khi vẽ cần lợc bớt những chi tiết rờm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa, lá.

HĐ2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá:

* GV yêu cầu HS quan sat hoa lá thật để thấy đơc hình dáng chung của chúng:

+ Vẽ hình dáng chung của hoa.

+ Vẽ các nét chính của cánh hoa và lá. + Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết.

HĐ3: Thực hành:

- Trớc khi HS làm bài, GV giới thiệu một số hình hoa, lá vẽ đơn giản của HS các lớp trớc để các em tham khảo.

- Nhìn mẫu hoa, lá để vẽ.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV cùng HS chọn một số bài điển hình có u điểm và nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách sắp xếp bố cục. + Cách vẽ hình, vẽ màu. Dặn dò: - Vẽ thêm một số hoa lá khác. - Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ. ……… Thứ 4 ngày 02 tháng 11 năm 2016 Khối 5: Bài 9: thờng thức mĩ thuật

Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.

- Cảm nhận đợc vẽ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam *HS có năng khiếu: Lựa chọn đợc tác phẩm mình yêu thích, thấy đợc lý do tại sao thích.

II.Chuẩn bị:

* Giáoviên:

- SGK, SGV.

- Su tầm thêm ảnh, t liệu về điêu khắc cổ. * Học sinh:

- Quan sát một số tợng, phù điêu cổ ma các em thấy

III.Các hoạt động dạy - học:

* Giới thiệu bài: Tợng phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối đ-

ợc thể hiện ( đục, đẽo, nặn...) bằng các chất liệu nh gỗ, đá đồng,...

HĐ 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ

* GV giới thiệu hình ảnh một số tợng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết đợc: + Xuất xứ: các tác phẩm điêu khắc cổ( tợng và phù điêu) do các nghệ nhân(không biết rõ tên) tạo ra, thờng thấy ở đình chùa, lăng tẩm...

+Nội dung đề tài: thờng thể hiện các chủ đề về tín ngỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động.

+ Chất liệu: thờng đợc làm bằng những chất liệu nh gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,...

HĐ 2: Tìm hiểu một số pho tợng và phù điêu nổi tiếng .Tợng

+ Tợng Phật Bà Quan  m nghìn tay nghìn mắt (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh) * Pho tợng đợc tạc bằng gỗ.

* Tợng có rất nhiều con mắt và nhiều cánh tay, tợng trng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và che chở, cứu giúp mọi ngời trên thế gian. Các cánh tay đợc xếp thành những

vòng tròn nh ánh hào quang toả sáng xung quanh Đức Phật, trong lòng bàn tay là một con mắt.

* Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt là một trong những pho tợng cổ đẹp nhất của Việt Nam.

+ Tợng Phật A-di-đà (chùa Phật Tích, Bắc Ninh) * Pho tợng đợc tạc bằng đá.

* Phật toạ trên toà sen, trong trạng thái thiền định. Khuôn mặt và hình dáng chung của tợng biểu hiện vẽ dịu dàng đôn hậu của Đức Phật. Nét đẹp còn đợc thể hiện ở từng chi tiết , các nếp áo cũng nh các hoạ tiết trang trí trên bệ t- ợng.

+ Tợng thần Si-va (Quảng Nam) * Tợng đợc tạc bằng đá

* Thần Si-va ngồi khoanh chân bằng tròn, hai tay để trên đùi, gơng mặt rạng rỡ, tơi tắn. Bức tợng có bố cục cân đối, hình khối chắc khoẻ nhng rất mềm mại, tinh tế, mang đậm điêu khắc chăm.

.Phù điêu

+ Chèo thuyền (đình Cam Đà, Hà Tây) * Phù điêu đợc chạm trên gỗ.

* Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng ngời khoẻ khoắn và sinh động

+ Đá cầu (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc)

* Phù điêu đợc chạm trên gỗ.

* Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối, nhịp điệu tơi vui.

Tóm lại: Điêu khắc cổ đợc đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật,

góp phần cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. Chúng ta cần giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ

HĐ 3: Nhận xét, đánh giá

* GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài

Dặn dò:

- Tìm hiểu thêm về điêu khắc cổ Việt Nam. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

Thứ 5 ngày 03 tháng 11 năm 2016

Khối 1:

Bài 9: Xem tranh phong cảnh I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết đợc tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh - Mô tả đợc những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh. *HS có năng khiếu: Có cảm nhận vẽ đẹp của tranh phong cảnh.

II. Đồ dùng dạy- học:

* Giáo viên:

- Tranh, ảnh phong cảnh.

- Tranh phong cảnh của thiếu nhi. - Tranh của HS năm trớc.

* Học sinh: - Vở tập vẽ 1.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ1: Giới thiệu tranh phong cảnh:

* Cho HS xem tranh phong cảnh:

- Tranh phong cảnh thờng vẽ những gì? - Có thể vẽ thêm những gì?

- Có thể vẽ bằng chất liệu gì?

HĐ2: Hớng dẫn HS xem tranh:

* Tranh 1: Đêm hội ( Tranh màu nớc của Võ Đức Hoàng Chơng): - Tranh vẽ những gì?

- Màu sắc trong tranh nh thế nào? - Em nhận xét gì về tranh “Đêm hội”?

=> GV tóm tắt: Tranh “Đêm hội” của bạn Hoàng Chơng là bứ tranh đẹp, màu sắc tơi vui, đúng là một đêm hội.

* Tranh 2: “Chiều về” ( Tranh bút da của Hoàng Phong, 9 tuổi). - Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm?

- Tranh vẽ cảnh ở đâu?

- Vì sao bạn đặt tên tranh là “chiều về”? - Màu sắc trong tranh nh thế nào?

=> Tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn?

HĐ3: GV tóm tắt:

- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau. + Cảnh nông thôn ( đờng làng, cánh đồng, nhà, ao, vờn.

+ Cảnh thành phố( nhà, cây, xe cộ...) + Cảnh sông biển ( sông, tàu, thuyền...) + Cảnh núi rừng ( núi đồi, cây, suối...)

- Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào các buổi trong ngày. - Hai bức tranh vừa xem là những bức tranh đẹp.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

GV nhận xét chung tiết học.

Dặn dò:

- Quan sát cây và các con vật. - Su tầm tranh phong cảnh.

……….Tuần10 Tuần10

Thứ 4 ngày 09 tháng 11 năm 2016

Khối 4:

Bài 10: Vẽ theo mẫu

Đồ vật có dạng hình trụ

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu đặc điểm hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.. - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.

- Vẽ đợc đò vật dạng hình trụ gần giống mẫu,

*HS có năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên:

Một phần của tài liệu GA MT lop 15 hoc ki 1 Nam hoc 20162017 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w