Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm

Một phần của tài liệu GA MT lop 15 hoc ki 1 Nam hoc 20162017 (Trang 44 - 47)

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm

b, Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn:

Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm

Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2016 Khối 5 : Bài 13: Tập nặn tạo dáng Tập nặn tạo dáng ngời I. Mục tiêu Giúp HS:

- Hiểu đặc điểm hình dáng của một số dáng ngời hoạt động. - Nặn đợc một hai dáng ngời đơn giản.

*HS có năng khiếu: Hình nặn cân đối,giống hình dáng ngời đang hoạt động .

II.Chuẩn bị

* GV:

- Một số bài tập nặn dáng ngời hoàn chỉnh ở các t thế khác nhau * HS:

- Các vật liệu để thực hành bài nặn

- Các vật liệu khác để tạo dáng ngoài việc nặn

III.Các hoạt động dạy học

* Giới thiệu bài : GV đa ra 1 số bài tập nặn dáng ngời hoàn chỉnh ở các t

thế khác nhau và giới thiệu:

- Hình ảnh con ngời rất đẹp, các em đã vẽ đợc những hình ảnh về con ngời và hôm nay cả lớp lại cùng tập nặn và tạo dáng ngời theo ý thích của mình bằng các vật liệu khác nhau.

Hđ1: Quan sát dáng ngời

* GV gọi 2- 3 HS lên bảng làm các dáng điệu: Đi, đứng, ngồi,…và đặt câu hỏi:

- Hình ảnh con ngời có bao nhiêu bộ phận chính? (Đầu, mình, chân, tay) - Khi ở các t thế khác nhau, các bộ phận đó có vị trí khác nhau nh thế nào?

- Trang phục của mỗi ngời có khác nhau không?

* Gọi HS trả lời theo các dáng mà các em HS đang thực hiện trên bảng.

Hđ2: Cách nặn

 Giáo viên vừa hớng dẫn các bớc vừa thao tác thị phạm trớc lớp:

+ Thao tác xoay tròn để tạo khối tròn, tạo hình đầu ngời

+ Thao tác lăn dọc để tạo khối trụ tạo hình thân ngời và hình tay chân + Thao tác làm bẹt để tạo các hình phụ trợ cho sinh động nh nón, ô… + Cách ghép các khối với nhau tạo hình ngời và tạo dáng ngời khác nhau. + Cách ghép các vật liệu khác với hình ngời tạo cảnh sinh hoạt cho hình ngời đó.

* Giáo viên gọi từ 1 - học sinh nhắc lại các bớc tiến hành

* Giáo viên trình bày sản phẩm của mình vừa thực hành cho học sinh quan sát.

Hđ3: Thực hành

* Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ trên cơ sở nguồn vật liệu của các em trong nhóm đó có thể bổ xung cho nhau.

* HS thực hành theo nhóm và giáo viên theo dõi hớng dẫn giúp đỡ đến từng cá nhân.

Hđ4: Trng bày và đánh giá sản phẩm - Các nhóm trng bày sản phẩm

- Giáo viên đa ra nhận xét chung

- Các nhóm nhận xét baì tập của nhóm bạn - GV tuyên dơng và đánh giá cụ thể từng bài tập * Cả lớp dọn dẹp vật liệu và vệ sinh sạch sẽ. ………. Thứ 5 ngày 01 tháng 12 năm 2016 Khối 1: Bài 13: Vẽ cá I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá. - Biết cách vẽ con cá và tô màu theo ý thích.

*HS có năng khiếu: Vẽ đợc một vài con cá và tô màu theo ý thích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Tranh, ảnh về các loại cá. - Hình hớng đẫn cách vẽ con cá. * Học sinh: - Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ1: Giới thiệu với HS về cá:

- Con cá có hình dạng gì? - Con cá gồm các bộ phận nào? - Màu sắc của con cá ra sao?

- Hãy kể một vài loài cá mà em biết? ( HS trả lời, GV nhận xét bổ sung)

HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ cá:

* GV vừa vẽ lên bảng vừa giảng:

- Vẽ mình cá trớc: Có nhiều loại cá nên mình cá cũng có nhiều dạng khác nhau.

- Vẽ đuôi cá.

- Vẽ màu theo ý thích.

* Cho HS xem màu của một số bài vẽ cá.

HĐ3: Thực hành:

- Có thể vẽ một con cá to hoặc một đàn cá với nhiều loại: Con to- con nhỏ và bơi theo các t thế khác nhau.

- Vẽ màu theo ý thích.

- GV theo dõi và giúp đỡ HS.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

* Hớng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về: + Hình vẽ.

+ Màu sắc.

- Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mình thích nhất. - GV nhận xét chung tiết học.

Dặn dò:

Quan sát các con vật xung quanh mình.

……….Tuần14 Tuần14

Thứ 4 ngày 07 tháng 12 năm 2016

Khối 4:

Bài 14: Vẽ theo mẫu Mẫu có hai vật mẫu I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỷ lệ của hai vật mẫu. - Biết cách vẽ hai vật mẫu.

- Vẽ đợc hai đồ vật gần với mẫu.

*HS Có năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đôí, hình vẽ gần với mẫu.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên: - SGK, SGV. - Mẫu vẽ.

- Hình gợi ý cách vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài vẽ của HS các năm trớc. * Học sinh:

- SGK, vở tập vẽ hoặc giấy vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

* Giới thiệu bài: ở những bài trớc ta chỉ vẽ có một mẫu mà thôi. Bài này chúng ta cùng nghiên cứu và vẽ hai vật mẫu.

HĐ1: Quan sát, nhận xét:

* GV gợi ý HS nhận xét H1 trang 34 SGK.

+ Mẫu vẽ có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?

+ Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của đồ vật nh thế nào? + Vị trí đồ vật nào ở trớc, ở sau?

* GV bày mẫu ở giữa lớp: Cái chai và quả cam. + Vật mẫu nào ở trớc?

+ Các vật mẫu che khuất nhau không?

+ Khoảng cách giữa hai vật mẫu nh thế nào?

* GV kết luận: Khi nhìn mẫu ở các hớng khác nhau , vị trí của vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau. Mỗi ngời cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình.

HĐ2: Cách vẽ:

* GV cho HS xem hình gợi ý và hớng dẫn:

+ So sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình chung, sau đó vẽ khung riêng.

+ Vẽ đơng trục của từng vật mẫu rồi tìm tỷ lệ chung.

+ Vẽ nét chính trớc, sau đó vẽ nét chi tiết và sủa hình cho giống mẫu. + Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt ( vẽ màu).

HĐ3: Thực hành:

* GV luôn quan sát lớp và hớng dẫn HS:

+ Quan sát mẫu để tìm khung hình chung, khung hình riêng. + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.

+ Khi vẽ bài không đợc dùng thớc.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

* GV cùng HS treo bài lên bảng.

* Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ về: + Bố cục.

+ Hình vẽ.

* GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.

Dặn dò:

Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và những ngời thân.

Một phần của tài liệu GA MT lop 15 hoc ki 1 Nam hoc 20162017 (Trang 44 - 47)