cầu học sinh nhận biết các cõu hát đú.
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ HỌC HÁT:Nội dung kiến Nội dung kiến
thức cõ̀n đỏnh giỏ
Cấp độ tư duy cõ̀n đỏnh giỏ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao
Học hát Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4
Tụ̉ng sụ́ cõu hỏi 1 1 1 1
Tụ̉ng sụ́ điờ̉m Đ Đ Đ Đ
CĐ: Chưa hoàn thành các cấp độ tư duy cần đánh giá như trờn. Nội dung học hỏt:
- Ai là tác giả của bài hát: “Nụ́i vũng tay lớn”? A, Trịnh Cụng Sơn.
B, Khánh Vinh.
C, Huỳnh Phước Liờn. D, Hoàng Việt.
Cõu 2: Tự luận: (Trả lời đỳng điờ̉m Đ):
- Em hóy cho biết nội dung của bài hát “Nụ́i vũng tay lớn”
Cõu 3: Thực hành: (Trả lời đỳng điờ̉m Đ):
- Trỡnh bày bài hát “Nụ́i vũng tay lớn” kết hợp gừ nhịp.
Cõu 4: Thực hành: (Trả lời đỳng điờ̉m Đ):
- GV đàn một cõu hát bất kỳ trong bài hát yờu cầu học sinh nghe và hát lại cõu hát đú.
Ngày...tháng...năm 2016
Kớ duyệt G.A đõ̀u tuõ̀n
PTT: Đinh Văn Nghi
Ngày soạn: ………. Ngày giảng:………
TIẾT 11: HỌC HÁT BÀI: LÍ KẫO CHÀI
Dõn ca Nam Bộ
TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Hoạt động cả lớp.
- HS biết thờm một bài dõn ca Nam Bộ qua việc hát đỳng giai điệu và lời ca bài Lớ kộo chài.
- HS tập trỡnh bày bài hát qua một vài cách hát tập thờ̉ như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS yờu mến các làn điệu dõn ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sụ́ng. Giáo dục các em ý thức trõn trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá õm nhạc dõn tộc.
B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:* Hoạt động cả lớp. * Hoạt động cả lớp.
- Học sinh nghe bài hát “Lớ kộo chài” (đĩa nhạc, đài) bước đầu nờu cảm nhận và những hỡnh ảnh mà em thấy yờu thớch.
* Hoạt động cỏ nhõn:
- Nhạc cụ: Đàn Organ, băng đĩa nhạc và đài cacset.
- Đàn và hát thuần thục bài “Lớ kộo chài”.
+ Chỉ định học sinh đọc lời ca bài hát. - Em cú nhận xột gỡ về lời ca của bài hát?
- Nờu một sụ́ kớ hiệu õm nhạc được sử dụng trong bài?
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH* Hoạt động cả lớp: * Hoạt động cả lớp:
- Học sinh nghe giáo viờn đàn, khởi động giọng hát bằng nột giai
điệu sau:
- Tập hát từng cõu:
+ Tập hát cõu thứ nhất: Học sinh lắng nghe đàn giai điệu và hát mẫu, tập hát theo đàn. Giáo viờn chỉ định 2 học sinh hát lại cõu 1, hướng dẫn học sinh sửa chỗ sai (nếu cú)
+ Học sinh tập hát cõu thứ 2 tương tự cõu thứ nhất. + Học sinh ghộp cõu 1 và cõu 2.
+ Học sinh thực hiện đoạn 1. Giáo viờn chỉ định học sinh cú năng khiếu hát theo cặp đụi theo nhúm theo tụ̉.
+ Tập những cõu tiếp theo tương tự.
* Hoạt động nhúm:
- Tập hát cả bài:
+ Học sinh tập hát hoàn chỉnh toàn bộ lời ca bài hát + Học sinh tự luyện tập bài hát
+ Giáo viờn giỳp học sinh sửa chỗ sai
+ Giáo viờn hướng dẫn học sinh sủa những chỗ sai, thờ̉ hiện sắc thái của bài hát.
+ Giáo viờn yờu cầu một vài nhúm học sinh trỡnh bày kết quả trờn lớp. Các nhúm khác tham gia nhận xột, đánh giá. Giáo viờn bụ̉ sung, động viờn, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp
- Củng cụ́ bài hát
+ Học sinh tập hát lĩnh xướng và hát hũa giọng:
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG* Hoạt động nhúm và cỏ nhõn: * Hoạt động nhúm và cỏ nhõn:
- Học sinh thuộc bài hát đờ̉ hát trong các hoạt động ở trường, lớp. - Hoạt động ứng dụng trong lớp: Các nhúm học sinh chọn hai hoạt động ứng dụng sau:
+ Trỡnh bày bài hát “Lớ kộo chài”: Yờu càu học sinh hát kết hợp gừ đệm hoạc vỗ tay theo phách, nhịp.
+ Hát bài “Nụ́i vũng tay lớn”: Yờu cầu học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc (tỡm động tác phự hợp với cõu hát)
- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: Học sinh hát bài “Lớ kộo chài” trong các hoạt động sinh hoạt của lớp, trường, cộng đồng.
- Học sinh phát biờ̉u cảm nhận của mỡnh về bài hát “Lớ kộo chài”. - Giáo viờn tụ̉ng hợp các ý kiến, bụ̉ sung và đưa ra bài học giáo dục. + Yờu quờ hương đất nước, thầy cụ, mái trường… cú ý thức tự giác trong học tập, tu dưỡng đạo đức.
+ Cú ước mơ, hoài bóo, thực hiện những ước mơ hoài bóo gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước.
E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG* Hoạt động nhúm * Hoạt động nhúm
CÁC NHểM HỌC SINH CHỌN MỘT TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG SAU
- Kờ̉ tờn hoặc thờ̉ hiện một vài bài hát viết về vựng đồng bằng Nam Bộ.
- Vẽ tranh minh họa cho bài hát
Ngày...tháng...năm 2016
Kớ duyệt G.A đõ̀u tuõ̀n
PTT: Đinh Văn Nghi
Ngày soạn: ………. Ngày giảng:………
TIẾT 12
ễN TẬP BÀI HÁT: LÍ KẫO CHÀI.
Dõn ca Nam Bộ.
TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động cả lớp
- Học sinh luyện thanh theo mẫu õm La: thang õm giọng Đụ trưởng
B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- (Nội dung ụn tập khụng hỡnh thành kiến thức mới)
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH* Hoạt động cả lớp: * Hoạt động cả lớp:
- Giáo viờn đàn lại toàn bộ giai điệu bài hát từ 1-2 lần. Học sinh lắng nghe, nhớ lại giai điệu bài hát.
- Giáo viờn đệm đàn đờ̉ học sinh hát toàn bộ bài hát, giáo viờn hướng dẫn sửa lại những chỗ sai cho học sinh. Hướng dẫn các em hát chuẩn xác, rừ lời.
- Trỡnh bày bài hát “Lớ kộo chài”, thờ̉ hiện được sắc thái tỡnh cảm của bài hát.
- Tập hát với sụ́ lượng người tăng dần.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG* Hoạt động cả lớp: * Hoạt động cả lớp:
- Tụ̉ hoặc một nhúm xung phong trỡnh bày bài hát trước lớp. - Hát bài hát “Lớ kộo chài” kết hợp với gừ đệm.
- Hát bài hát “Lớ kộo chài” lớn” kết hợp với phụ họa.
E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG* Hoạt động cỏ nhõn: * Hoạt động cỏ nhõn:
- GV đàn giai điệu một sụ́ cõu hát bất kỳ cho học sinh nghe và yờu
cầu học sinh nhận biết các cõu hát đú.
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ HỌC HÁT:Nội dung kiến Nội dung kiến
thức cõ̀n đỏnh giỏ
Cấp độ tư duy cõ̀n đỏnh giỏ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao
Học hát Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4
Tụ̉ng sụ́ cõu hỏi 1 1 1 1
Tụ̉ng sụ́ điờ̉m Đ Đ Đ Đ
CĐ: Chưa hoàn thành các cấp độ tư duy cần đánh giá như trờn. Nội dung học hỏt:
Cõu 1: Trắc nghiệm (Trả lời đỳng điờ̉m Đ):
- Ai là tác giả của bài hát: “Lớ kộo chài”? A, Trịnh Cụng Sơn.
B, Dõn ca Nam Bộ. C, Huỳnh Phước Liờn. D, Hoàng Việt.
Cõu 2: Tự luận: (Trả lời đỳng điờ̉m Đ):
- Em hóy cho biết nội dung của bài hát “Lớ kộo chài”
Cõu 3: Thực hành: (Trả lời đỳng điờ̉m Đ):
- Trỡnh bày bài hát “Lớ kộo chài” kết hợp gừ nhịp.
Cõu 4: Thực hành: (Trả lời đỳng điờ̉m Đ):
- GV đàn một cõu hát bất kỳ trong bài hát yờu cầu học sinh nghe và hát lại cõu hát đú.
Ngày...tháng...năm 2015
Kớ duyệt G.A đõ̀u tuõ̀n
Ngày soạn: ………. Ngày giảng:………
TIẾT 13
TẬP ĐỌC NHẠC GIỌNG PHA TRƯỞNG: TĐN SỐ 3.NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG. NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG.
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN Tí VÀ BÀI HÁT “MẸ YấU CON”.