IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 46 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
Ngày soạn: 16/2/2017 – Ngày dạy: 23/2/2017
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
- Cĩ ý thức sử dụng quan hệ từ phù hợp khi nĩi, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ơn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Làm lại BT 2+3 của tiết Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh.
- GV nêu nhận xét kết quả ơn bài.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Trong tiết Luyện từ và câu hơm nay, các em sẽ được học cách nối các vế câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. Bài học giúp các em biết tạo những câu ghép mới bằng cách nối câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu. - Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 thảo luận theo nhĩm để trả lời câu hỏi.
- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Câu ghép cĩ trong truyện vui là:
Vế 1:
Bọn bất lương ấy khơng chỉ ăn cắp tay lái c v
Vế 2:
mà chúng cịn lấy luơn cả bàn đạp phanh c v
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi
theo cặp.
- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
11 phút
4 phút
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm lần lượt giải các bài tập 2.
- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả đúng: Cặp quan hệ từ cần điền là: a/ khơng chỉ.... mà....
b/ khơng những .... mà chẳng những....mà cịn.... c/ khơng chỉ....mà
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dị: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhĩm.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ơn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép phù hợp khi nĩi, khi viết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………… ………
Tiết 23 Nhớ - viết: CAO BẰNG
Ngày soạn: 16/2/2017 – Ngày dạy: 23/2/2017
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3).
- Ý thức viết hoa danh từ riêng. BVMT (Gián tiếp): Ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ơn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ đọc cho 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam.
- GV nêu nhận xét kết quả ơn bài.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Các em đã được biết về vẻ đẹp của vùng Cao Bằng, biết vẻ đẹp của con người Cao Bằng qua bài tập đọc đã học. Hơm nay, một lần nữa các em gặp lại mảnh đất, những con người ấy qua bài chính tả Nhớ– Viết 4 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm thực hiện các bài tập trong vở BT.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Kết quả:
1. a/ Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Cơn Đảo là chị Võ Thị Sáu.