GV nêu nhận xét kết quả ơn bài.

Một phần của tài liệu Tuan 23 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 29 - 33)

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Tháng 12-1955 với sự giúp đỡ của Liên xơ Nhà máy Cơ khí Hà Nội được khởi cơng xây dựng và tháng 4-1958 thì hồn thành . Hơm nay lớp chúng ta cùng tìm hiểu những đĩng gĩp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi sau:

+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì ?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

- Kết luận : Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước:

- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

10 phút

5 phút

- Yêu cầu đọc SGK , thảo luận nhĩm trả lời

các câu hỏi sau:

+ Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? Đĩ là nhà máy nào?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

- Kết luận: Để xây dựng thành cơng CNXH, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần cơng nghiệp hĩa nền sản xuất của nước nhà. Nhà máy cơ khí Hà Nội là nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS tham khảo thơng tin SGK và thực hiện các ý sau:

+ Kể lại quá trình xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội.

+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã đĩng gĩp gì cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

- Kết luận: Các sản phẩm của Nhà máy đã phục vụ cơng cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

theo cặp.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

theo cặp.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ".

- CTHĐTQ tổ chức ơn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Chỉ được giới tuyến quân sợ tạm thời trên bản đồ.

Ghi nhớ nổi đau nước nhà bị chia cắt.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

TUẦN 23 TỐN

Tiết 115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS : Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương.

- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập cĩ liên quan.

- Rèn luyện ĩc suy luận, phán đốn tốn học; niềm say mê học tốn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.

- HS: SGK, 1 hình hộp chữ nhật (6cm, 4cm, 5cm), 6 hình lập phương (1cm), phiếu tự đánh giá.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.

2.- Ơn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:

+ Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta thực hiện như thế nào ?

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Trong tiết hơm nay chúng ta cùng tìm cách tính thể tích hình lập phương.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

+ Trong hình bên, quan sát hình lập phương và hình hộp chữ nhật em cĩ nhận xét gì?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

- Kết luận: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt cĩ 3 số đo bằng nhau.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK/122 dựa vào cách tính thể tích của HHCN thảo luận theo cặp để tính thể tích của hình lập phương cĩ cạnh 3 cm.

+ Từ bài tốn trên, muốn tính thể tích của hình lập phương ta làm như thế nào?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

- Kết luận:

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhĩm, NT điều khiển HĐ của nhĩm.

- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

* NT điều khiển các bước:

- Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

14 phút

4 phút

+ Coi hình lập phương đĩ như hình hộp chữ nhật thì ta cĩ thể tích của hình lập phương:

3 x 3 x 3 = 27 (cm3)

+ Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

v = a x a x a

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm lần lượt giải các bài tập 1, 3.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 1. Giải HLP 1 2 3 4 Độ dài cạnh 1,5 m 5/ 8 dm 6 cm 10dm DT một mặt 2,25 m2 25/4dm2 36cm2 100 dm2 DT tồn phần 13,5m2 150/64 dm2 216 cm2 600 dm2 Thể tích 3,375 m3 125/251 dm3 216 cm3 1000 dm3 3.Giải a. Thể tích hình hộp chữ nhật: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)

b. Số đo của cạnh hình lập phương: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)

Thể tích của hình lập phương: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3)

ĐS: 512 cm3

5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

- Bài sau: Luyện tập chung.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

TUẦN 23 TẬP LÀM VĂN

Tiết 46 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

Ngày soạn: 17/2/2017 – Ngày dạy: 24/2/2017

Một phần của tài liệu Tuan 23 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w