Biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục và lựa chọn chi tiết, trình tự, diễn đạt, trình bày trong bài văn kể chuyện.

Một phần của tài liệu Tuan 23 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 33 - 36)

trình bày trong bài văn kể chuyện.

- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa được lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

- Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn lỗi điển hình, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (4 phút)

- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc lại cấu tạo một bài văn kể chuyện. - GV nêu nhận xét kết quả ơn bài.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10 phút

15 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Hơm nay là tiết trả bài văn kể chuyện để rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn kể chuyện.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp. - Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

4. Hoạt động thực hành:

- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.

- Theo dõi HS trình bày.

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

* Nhĩm trưởng điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc đề bài trên bảng.

- Làm việc theo nhĩm, TN điều khiển sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng. - Đại diện nhĩm lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ.

- Cả lớp gĩp ý, bổ sung.

* Nhĩm trưởng điều khiển các bước: - Đọc lại bài văn

và tự sửa bài văn của mình cho đúng. - Lần lượt đọc lại

4 phút

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ơn tập văn tả đồ vật.

đoạn văn đã viết lại. - Cả nhĩm gĩp ý, bổ sung.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ……… ………

TUẦN 23 KĨ THUẬT

Tiết 23 LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2)

Ngày soạn: 17/2/2017 – Ngày dạy: 24/2/2017

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách lắp xe và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và cĩ thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.

- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK, mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật, phiếu tự đánh giá.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời 3 bạn trả lời câu hỏi:

+ Quy trình lắp xe cần cẩu của tiết trước.

+ Nêu cách tháo rời các chi tiết.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10phú t

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các cơng trình xây dựng…Tiết kĩ thuật hơm nay sẽ lắp xe cần cẩu.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu vài HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK/79 để HS nhớ lại quy trình lắp xe cần cẩu và quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

- Kết luận: Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận các em cần lưu ý:

+ Vị trí trong, ngồi của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (Hình 2 SGK/77).

+ Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng tua- vít khi lắp cần cẩu.

4. Hoạt động thực hành:

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước:

- Làm việc theo nhĩm, NT điều khiển HĐ của nhĩm.

- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

16 phút

3 phút

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và thực hiện các ý sau:

+ Lắp các bộ phận: Giá đỡ cẩu; cần cẩu; rịng rọc; dây tời; trục bánh xe.

+ Lắp các bộ phận với nhau để được xe cần cẩu hồn chỉnh.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

- Kết luận: Đánh giá theo mức: + Hồn thành.

+ Hồn thành tốt. + Chưa hồn thành.

+ Lưu ý cách lắp vịng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với rịng rọc để quay tời được dễ dàng.

+ Phải tháo rời từng bộ phận, sau đĩ mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Lắp xe ben.

- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm thực hành theo yêu cầu của GV.

- Thực hành theo nhĩm. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ" trong SGK.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ……… ………

TIẾT HỌC THƯ VIỆN

TUẦN 23 ĐỌC NHỮNG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ

Ngày soạn: 17/2/2017 – Ngày dạy: 24/2/2017

I. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Tuan 23 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w