Cũng cố: Cho phương trình: 2( x+2) 7 = 3

Một phần của tài liệu GA TOAN 8 (Trang 86 - 89)

2( x+2) - 7 = 3 - x

a) x = 2 cĩ phải là nghiệm của phương trình khơng ?

b) x = -2 cĩ phải là nghiệm của phương trình khơng?

HS: lên bảng trả lời.

? Hệ thức x = m cĩ phải là một phương trình khơng?

? Phương trình cĩ thể cĩ bao nhiêu

Phương trình cĩ dạng A(x) = B(x), trong đĩ vế trai A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.

Ví dụ: 2x + 1 = x; 2t - 5 = 3(4 - t) - 7. [?1] Học sinh tự nêu. [?2] Khi x = 6, ta cĩ: VT = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 VP = 3(6 - 1) + 2 = 17

Vậy x = 6 thoả mản phương trình, x = 6 là nghiệm của phương trình trên.

* Vậy nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn làm cho phương trình thoả mản.

- Cũng cố: Cho phương trình: 2( x+2) - 7 = 3 - x

a) x = 2 khơng phải là nghiệm.

b) x = -2 là nghiệm của phương trình.

nghiệm?

GV: Rút ra điều cần chú ý.

* Hoạt động 2(8ph): Giải phương trình.

GV: Giới thiệu thuật ngữ giải phương

trình và tập hợp nghiệm của phương trình.

BT. Hãy điền vào chổ trống(…)

a)Phương trình x = 2 cĩ tập nghiệm là S =…

b) Phương trình vơ nghiệm cĩ tập nghiệm là S = … HS: Tiến hành làm và lên bảng trình bày. * Hoạt động 3( 8ph): Phương trình tương đương. GV: Phương trình x = -1 và phương trình

x + 1 = 0 cĩ nghiệm như thế nào với nhau?

HS: Chúng cĩ cùng tập nghiệm với

nhau.

GV: Hai phương trình đĩ được gọi là

hai phương trình tương đương với nhau, vậy hai phương trình như thế nào gọi là tương đương?

HS: Tả lời.

GV: Giới thiệu ký hiệu tương đương. - Cũng cố:

1. Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nĩ (theo mẫu)

3(x - 1) = 2x - 1 (a) -1 4 1 1 1 x x   (b) 2 x2 - 2x - 3 = 0 (c) 3 2.Hai phương trình x = 0 và x(x-1) = 0 cĩ trương đương với nhau hay khơng? vì sao?

2. Giải phương trình.

- Quá trình tìm nghiệm của phương trình gọi là giải phương trình.

- Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập hợp nghiệm của phương trình.

[?4]

a)Phương trình x = 2 cĩ tập nghiệm là S ={2}

b) Phương trình vơ nghiệm cĩ tập nghiệm là S = {}

3. Phương trình tương đương.

Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng cĩ cùng tập hợp nghiệm.

Kí hiệu:  ( dấu tương đương)

Cũng cố:

1. Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nĩ (theo mẫu)

3(x - 1) = 2x - 1 (a) -1 4 1 1 1 x x   (b) 2 x2 - 2x - 3 = 0 (c) 3 2.Hai phương trình x = 0 và x(x-1) = 0 khơng tương đương với nhau .

HS: Suy nghỉ và lên bảng trả lời. GV: Chốt lại bài học.

4.Cũng cố - Dặn dị(8ph):

-Khái niệm về phương trình một ẩn, các thuật ngữ về nghiệm, phương trình tương đương.

- Học kỷ các khai niệm và các thuật ngữ đã nêu trên. - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK.

- Đọc phần cĩ thể em chư biết, và xem trước bài phương trình bậc nhất một ẩn.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

……… ………

Tuần:20 Ngày

soạn:26/12/2010

Tiết ppct: 42 Ngày dạy:

28/12/2010 Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Học sinh nắm được:

- Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.

- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng được quy tắc để giải phương trình. 2.Kỹ năng:

3.Thái độ:

Cĩ thái độ hào hứng, nghiêm túc.

II.. .CHUẨN BỊ:

Giáo viên: phiếu học tập ,bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và bài tập. Học sinh: Bút dạ, bài tập về nhà.

Một phần của tài liệu GA TOAN 8 (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w