Cõu 10: Polime cú cấu trỳc mạng khụng gian (mạng lưới) là
A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit.
Cõu 11: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ cỏc monome tương ứng là
A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
Cõu 12: Dóy gồm cỏc chất đều cú khả năng tham gia phản ứng trựng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
Cõu 13: Dóy cỏc chất đều cú khả năng tham gia phản ứng thủy phõn trong dung dịch H2SO4 loóng, núng là
A. xenlulozơ, poli(vinyl clorua), nilon-7. B. polistiren, amilopectin, poliacrilonitrin.
83
Cõu 14: Trong cỏc loại tơ sau: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, Tơ lapsan, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương phỏp trựng ngưng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Cõu 15: Cho cỏc monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, etilenoxit, vinylaxetat, caprolactam, metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axớt etanoic, axớt ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trựng hợp là
A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.
Cõu 16. Cho cỏc polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, caosu buna-S, tơ nilon-6,6. Số polime được điều từ phản ứng trựng hợp (hoặc đồng trựng hợp) là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Cõu 17: Cho cỏc vật liệu polime sau: bụng, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ, nhựa PVC, tơ axetat, tơ visco, xenlulozơ và len. Số lượng polime thiờn nhiờn là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Cõu 18. Dóy polime nào đều thuộc loại poliamit
A. poli(etilen-terephtalat); poli(vinyl clorua); tơ capron.
B. poli(stiren); nilon-6,6; poliacrilonitrin.