- Lắng nghe - 1-2 hs đọc - HS đặt câu phù hợp. + Em trông em. + Em nhặt rau…. -HS thực hiện -Lắng nghe - LTVC: từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Câu nêu HĐ - Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
... ...
TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT ĐOẠN: KỂ VỀ MỘT VIỆC LÀM Ở NHÀI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết được 2-3 kể một việc em đã làm ở nhà. Tự tìm đọc các bài viết về những hoạt động của thiếu nhi; trao đổi chia sẻ với các bạn về bài đã đọc, tên tác giả, tên bài đọc và những hình ảnh chi tiết nhân vật em thích.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: quan sát, tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
- Hình thành và phát triển những PC chủ yếu với các biểu hiện cụ thể: yêu gia đình, quê hương; có ý thức đối với cội nguồn; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, ngay thẳng trong học tập và đời sống; có ý thức thực hiện trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội và môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tranh, ảnh - HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động Mở đầu (4’)
* Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát: Múa vui
*Kết nối:
- Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- HS hát bài múa vui - Lắng nghe
mới( 28’)
* Hoạt động 1: Nhìn tranh kể việc bạn nhỏ đã làm.
Bài 1: Nhìn tranh kể việc bạn nhỏ đã làm.
- GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh và nói các việc bạn nhỏ đã làm
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động2: Viết 2 -3 câu kể về việc em đã làm ở nhà
Bài 2: Viết 2 -3 câu kể về việc em đã làm ở nhà
- GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS viết 2 – 3 câu theo gợi ý + Em đã làm được việc gì?
+ Em làm việc đó thế nào?
+ Nêu suy nghĩ của em khi làm xong việc đó.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.11bài 9
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Củng cố, dặn dò (3’)
- Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời: Nhìn tranh kể việc bạn nhỏ đã làm.
- 2-3 HS trả lời:
+ rửa quả dưới vòi nước sạch. + Cho quả vào rổ…
- HS thực hiện nói theo cặp. - Lắng nghe
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời: Viết 2 -3 câu kể về việc em đã làm ở nhà
- Quét nhà, trông em, lau bàn….
- Lau bàn: trước tiên lấy giẻ giặt qua nước, vắt khô giẻ và đem lau bàn, ghế. Khi lau xong lại giặt giẻ và đem phơi khô giẻ….
- Em thấy rất vui…. - HS làm bài.
- HS chia sẻ bài trước lớp
- Luyện viết đoạn văn kể về việc em đã làm ở nhà.
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
... ...
TIẾT 10: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆUI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Vận dụng được kiến thức, kỹ năng toán học để làm được các bài toán vận dụng.
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: Phát triển năng lực Toán học.
- Phát triển phẩm chấtchăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, các thẻ từ ghi : Số bị trừ, Số trừ, Tổng, các thẻ số ở bài tập 3.
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu (5p)
* Khởi động
- GV cho HS quan sát tranh SGK/tr.15, nhận biết bối cảnh bức tranh.
? Theo em, các bạn trong tranh đang làm gì? ? Có tất cả mấy bạn trong tranh?
? Mấy bạn ra về?
? Còn lại mấy bạn đang chơi? Con thực hiện phép tính nào?
- GV gợi ý HS nhận xét, dự đoán tên gọi cho từng số để dẫn chuyển vào bài mới: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới(10p) (10p)
- Yêu cầu HS đọc phép tính 6 - 2 = 4.
+ GV nêu: Trong phép trừ 6 - 2 = 4 thì 6 được gọi là số bị trừ, 2 được gọi là số trừ, còn 4 gọi là hiệu và phép tính 6 - 2 cũng được gọi là hiệu.
+ GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm bàn dựa vào các câu hỏi gợi ý sau:
? 6 gọi là gì trong phép trừ? ? 2 gọi là gì trong phép trừ?
- HS quan sát suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
- Các bạn trong tranh đang chơi cưỡi ngựa.
- 6 bạn. - 2 bạn.
- HS nêu phép tính: 6 - 2 = 4 - HS có thể dự đoán tên gọi các số.
- HS ghi bài vào vở.
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh. - HS lắng nghe. - Các nhóm thực hiện - Là các thành phần của phép trừ. - Là kết quả của phép trừ.
? 4 gọi là gì trong phép trừ? ? Số bị trừ, số trừ là gì ? ? Hiệu là gì ?
* GV đưa phép tính 6 - 2 = 4 theo cột dọc:
? Bạn nào giỏi chỉ và nêu tên gọi thành phần của phép tình này?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập (10p)
Bài 1/Tr.13: Viết từ “Số bị trừ”,”số trừ” hoặc “hiệu” thích hợp vào chỗ chấm:
a) 27 - 4 = 23 b) 57 - 11 = 46
- Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Đọc các phép tính. - YC HS TL nhóm bàn nêu: ? Số bị trừ trong phép tính? ? Số trừ trong phép tính? ? Hiệu của các phép tính? - GV có thể cho các nhóm chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, khen ngợi HS
Bài 2/Tr.13: Tim hiệu, biết; a) Số bị trừ là 12, số trừ là 2:….. b) Số bị trừ là 60, số trừ là 20:….
- Gọi HS đọc YC bài. - Ýa: Bài cho biết gì? - Bài yêu cầu làm gì?
? Để tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ, ta làm như thế nào? - Hiệu của phép trừ - Là giá trị các thành phần của phép trừ. - Là kết quả của phép trừ. -6: số bị trừ; 2: số trừ; 4: hiệu. - HS lắng nghe. - 2 - 3 HS đọc. - HS nêu: : Viết từ “Số bị trừ”. “ số trừ” hoặc “hiệu” thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc: a) 27 - 4 = 23 b) 57 - 11 = 46 - 27; 57 - 4; 11 - 23; 46 - HS chia sẻ. a) 27 - 4 = 23 b) 57 - 11 = 46 - HS lắng nghe. - 2 - 3 HS đọc. - Cho số bị trừ là 12, số trừ là 2. - Bài YC tính hiệu. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. ………… . …………. ………… . …………. ……… …. ……… …. ST Hiệu ST Hiệu SBT SBT
- GV chốt cách tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.