Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa

Một phần của tài liệu KH BÀI DẠY TUẦN 4 - LOP 4B (21-22) (Trang 29 - 34)

đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Năng lực chung, phẩm chất:

+ NL tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết tình huống và sáng tạo. NL nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ.

+ Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Tranh quy trình khâu thường

- Mảnh vải khâu mẫu bằng mũi khâu thường, một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. Mảnh vải trắng kích thướng 20cm x 30cm, len màu đỏ, kim khâu cỡ to, thước, kéo. Phấn.

* HS: Bộ khung thêu kĩ thuật lớp 4

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: 5’

- GV đưa ra tình huống: “ Trong giờ ra chơi, bạn Mai bị ngã rách áo. Theo em, để có thể mặc được tiếp bạn Mai cần làm gì?

+ 2-3 HS: Vá, khâu, may…

GV nhận xét: Để giúp chúng ta có thể khâu được những chiếc áo như vậy, cô sẽ hướng dẫn các con tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Khâu thường (tiết 1)

2-HĐ Hình thành kiến thức mới: 12’ HĐ 1: HD hs q/sát và n/xét mẫu.

khâu, mũi khâu ở mặt trái, mặt phải

Hỏi: Em có nhận xét gì về đường khâu, mũi khâu ở 2 mặt?

Hỏi: Thế nào là khâu thường?

HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.

Để khâu được và dễ dàng thì các em phải biết thực hiện 1số thao tác cơ bản khi khâu.

* Cách cầm vải và cầm kim khi khâu: - Y/c hs quan sát hình 1. Gọi hs đọc phần a, b sau đó quan sát gv thực hiện.

- Vừa thực hiện vừa nói: Khi khâu, em cầm vải bên tay trái, ngón trỏ và ngón cái cầm vào đường dấu. Tay phải cầm kim, ngón trỏ và ngón cái cầm ngang thân kim, ngón giữa đặt sau mặt vải để đỡ thân kim khi khâu.

* Cách lên kim và xuống kim:

- Sau đó các em lên kim: đâm mũi kim từ phía dưới xiên lên trên mặt vải, xuống kim cách mũi kim thứ nhất 3 canh vải.

- Khi thao tác các em cần phải cẩn thận để tránh kim đâm vào ngón ta hoặc vào bạn bên cạnh.

Gọi 1 hs lên thực hiện

 HD thao tác kĩ thuật khâu thường: * Vạch dấu đường khâu:

- Gọi hs nêu cách vạch dấu đường thẳng - Gọi 1 hs lên thực hiện

- HD hs thực hiện tiếp vạch dấu : chấm các điểm cách nhau 5 mm hoặc dùng kim rút 1 sợi chỉ ra khỏi mảnh vải rồi chấm các điểm cách đều nhau – gọi 1 hs thực hiện *Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu: - Y/c hs quan sát hình 5/13 SGK và gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc phần b

- Gv thực hiện, vừa thực hiện vừa nói: … cứ khâu 4,5 mũi thì rút chỉ một lần

-Khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì? - GV gọi hs nêu các bước kết thúc đường khâu

+ Đường khâu ở mặt trái và mặt phải giống nhau

+ Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.

- Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải. - HS quan sát hình SGk/11, 1 hs đọc phần a, b quan sát gv thực hiện, lắng nghe - 1 hs lên thực hiện - Hs nêu - 1 hs lên thực hiện - HS lên thực hiện - HS quan sát hình và 3 hs đọc. - Quan sát gv thực hiện.

- Khâu lại mũi kết thúc đường khâu + lùi lại 1 mũi và xuống kim

- GV thực hiện và nêu lại các bước

- Nêu tác dụng của khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu.

Kết luận: Trong khi khâu các em nhớ đưa vải lên khi xuống kim, đưa vải xuống khi lên kim, khâu liền nhiều mũi thì mới rút chỉ 1 lần và không dứt hoặc dùng răng để cắn đứt chỉ.

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.

3- HĐ Luyện tập, thực hành. (18’)

- Y/c hs tập khâu trên vở ô li

4- HĐ Vận dụng. (5’)

- Khâu thường được thực hiện mấy bước?

Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tập khâu các mũi khâu thường để tiết sau thực hành.

Nhận xét tiết học.

khâu và rút chỉ lên tạo thành vòng chỉ. +Luồn kim qua vòng chỉ rút chặt, cắt chỉ

- HS quan sát

- Giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- 3 hs đọc

- HS tập khâu các mũi khâu thường. -2 bước: vạch dấu đường khâu và khâu các mũi khâu theo đường vạch dấu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

=============================================

NS: 24 / 9 / 2021

NG: 30 / 9/ 2021 Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2021 TOÁN

TIẾT 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag, hg, quan hệ của dag, hg, và g. Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng

- HS đọc dúng tên gọi, viết đúng kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ cảu các đơn vị đo khối

lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. - Góp phần phát triển các năng lực – PC

+ NL tự học đọc đề bài và suy nghĩ tìm ra cách giải, làm việc nhóm thảo luận các đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn đến đơn vị bé và mối quan hệ của chúng. NL tính toán với các phép tính kèm theo số đo khối lượng.

+ Học tập tích cực, làm việc cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Kẻ sẵn các dòng , cột của bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, phiếu học tập.

Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki- lô- gam

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1- HĐ Mở đầu: (5’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1tạ =…….yến 600yến = …….tạ 9 tấn = …….tạ 2tấn 50 kg = …..kg 5tạ 8 kg = …….kg 8 tạ = … ..yến - Nxét, chốt đáp án đúng, tuyên dương HS. - GV giới thiệu bài mới:

+ Nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học?

- So sánh các đơn vị này với kg

LPHT điều hành chơi trò chơi truyền điện, chọn hai đội chơi mỗi đội chơi cử đại diện 6 bạn lên bảng mỗi bạn truyền nhau làm một phép tính

1tạ =10yến 600yến =60tạ 9 tấn = 90tạ 2tấn 50 kg = 2500kg 5tạ 8 kg = 580kg 8 tạ 80yến - HS nêu tên: tấn, tạ, yến, gam

+ Các đơn vị lớn hơn kg là tấn, tạ, yến. + Các đơn vị bé hơn kg là gam. => Để hệ thống lại lại các kiến thức về đơn vị đo khối lượng và giúp các em học thêm 2 đơn vị mới trong bảng đơn vị đo khối lượng cô cùng cả lớp …

2- HĐ Hình thành kiến thức mới. 10

a.Giới thiệu về Đề-ca- gam, Hec-tô-gam

+ Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?

+GV đề xuất: Để đo các khối lượng nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo nào?

- GV chốt hai đơn vị là đề-ca-gam và hec- to-gam

- Hướng dẫn cách viết tắt 2 đơn vị: + Đề - ca - gam viết tắt : dag

+ Hec-to-gam viết tắt là hg

+ GV nêu vấn đề: 1 dag=?g 1 hg = ?dag 1hg=? g + So sánh 2 đơn vị mới với kg?

b.Lập bảng đơn vị đo khối lượng.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4:

+ Hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng.

Lớn hơn kg kg Nhỏ hơn kg kg

+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền kề với nó?

+ Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó?

+ Nhận xét chung về mối quan hệ của các đơn vị đo trong bảng .

+ GV cho HS lấy ví dụ

Cá nhân-Nhóm-Lớp

- Tấn, tạ, yến, kg, gam.

- HS thảo luận nhóm 2, đề xuất phương án trả lời

- HS đọc tên đơn vị mới

- HS ghi kí hiệu của 2 đơn vị mới

+ HS thảo luận nhóm 2 và chia sẻ trước lớp: 1 dag= 10g

1 hg = 10dag 1 hg = 100g + Hai đơn vị này bé hơn kg

- HS làm việc nhóm 4 dưới sự điều hành của nhóm trưởng

- Chia sẻ trước lớp dưới sự điều hành của TBHT

+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đvị nhỏ hơn và liền kề với nó. + Mỗi đvị đo khối lượng kém 10 lần so với đvị lớn hơn và liền kề với nó

+ Mỗi đơn vị đo khối lượng liền kề đều gấp kém nhau 10 lần

+ Ví dụ 1 tấn = 10 tạ 10 tạ = 1 tấn

*GV kết luận:Mỗi đơn vị đo khối lượng liền kề đều gấp kém nhau 10 lần.

3- HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 5’

a) Ghi lần lượt từng bài lên bảng (theo cột) b) Ghi 4 dag = ... g lên bảng, gọi hs nêu cách đổi.

- GV hd hs lại cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.

Bài 2: Tính 5’

380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag

hs nêu lại cách tính, sau đó y/c hs tự làm bài

Bài 3: 5’

-GV nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh.

-GV chữa bài.

Bài 4: Bài toán 5’

Tóm tắt 1 gói bánh : 150 g 4 gói bánh g? 1 gói kẹo: 200g 2 gói kẹo g? Tất cả .. kg? - GV nhận xét, đ/g 4- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn đến đơn vị bé và ngược lại? + Khi viết đơn vị đo khối lượng mỗi một đơn vị ứng với mấy chữ số?

Củng cố, dặn dò:

- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì gấp (kém) nhau mấy lần?

- Về nhà xem lại bài, CB: Giây, thế kỉ Nhận xét tiết học.

khối lượng

- hs nêu miệng kết quả.

- Theo dõi gv hd cách đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ hơn. - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào B - Trao đổi cặp làm bài

- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài 425 hg x 3 = 1 356 hg

768 hg : 6 = 128 hg

- Ta thực hiện tính bình thường như với các STN sau đó ghi tên đơn vị vào kq tính.

-HS thực hiện các bước đổi ra giấy nháp rồi làm vào VBT.

-HS đọc.

- Hs đọc đề, tóm tắt BT - 1 HS lên giải

4gói bánh cân nặng là: 50x4=600(g) 2gói kẹo cân nặng là: 200x2=400(g) Số kg bánh và kẹo có tất cả là: 600 + 400 = 1000(g)

1000g = 1kg ĐS: 1kg

+ Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. + 1 chữ số.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 7: CỐT TRUYỆNI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu KH BÀI DẠY TUẦN 4 - LOP 4B (21-22) (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w