Xác định đúng giây và phút, xem giờ chính xác trên đồng hồ, xác định được

Một phần của tài liệu KH BÀI DẠY TUẦN 4 - LOP 4B (21-22) (Trang 40 - 42)

một năm bất kì thuộc vào thế kỉ nào .

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất: +NL tự học, làm việc nhóm, tính toán

+ Biết tiết kiệm thời giờ thời giờ.

* Giảm tải:

BT1: Không làm 3 ý (7 phút = … giây; 9 thế kỉ = … năm; 1/5 thế kỉ = … năm).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút.- Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to. - HS: Vở BT, bút, sgk1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. HĐ Mở đầu: (5’)

- GV tổ chức phần thi Ong tìm mật

- GV phổ biến luật chơi: 8 HS cầm 8 tấm bảng (4 tấm bảng ghi các đơn vị đo thời gian khác nhau, 4 tấm bảng ghi kết quả của các đơn vị đo thời gian) ycầu HS ghép phép tính với kết quả đúng tạo thành một cặp. Cặp nào tìm nhanh là đúng nhất sẽ giành chiến thắng.

3 giờ 7 ngày

2 giờ 10 phút 48 giờ

2 ngày 180 phút

1 tuần 130 phút

- Nxét, chốt đáp án đúng, tuyên dương HS.

- HS tham gia trò chơi.

3 giờ = 180 phút

2 giờ 10 phút = 130 phút 2 ngày = 48 giờ

1 tuần = 7 ngày - Lắng nghe.

- GV giới thiệu: Trong trò chơi các con đã được ôn lại kiến thức về các đơn vị đo thời gian tuần lễ, ngày, giờ và phút. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về các đơn vị đo thời gian đó là giây và thế kỉ.

2- HĐ Hình thành kiến thức mới: Giới thiệu giây, thế kỉ: 10’

* Giây.

- Cho hs quan sát đồng hồ thật, gọi hs lên bảng chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.

+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến liền ngay số 2 là bao nhiêu giờ?

+ Thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?

+ 1 giờ bằng bao nhiêu phút?

- HS quan sát và chỉ theo y/c - Là 1 giờ

- Là 1 phút - 1 giờ = 60 phút

Ghi bảng: 1 giờ = 60 phút

+Chiếc kim thứ 3 trên mặt đồng hồ này là kim gì? +Thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau là mấy giây?

- Y/c hs quan sát trên mặt đồng hồ và theo dõi xem kim phút đi từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?

+ Vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được bao nhiêu?

Ghi bảng: 1 phút = 60 giây

+ 60 phút bằng mấy giờ? + 60 giây bằng mấy phút ?

* Thế kỉ: Để tính những khoảng thời gian dài

hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ. 1 thế kỉ dài bằng 100 năm

Ghi bảng: 1 thế kỉ = 100 năm

- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (TK I) + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ mấy? - Hỏi tương tự .... thế kỉ XXI (SGK/25)

GV: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ: thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.

- Y/c hs ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng số La Mã

3- HĐ Luyện tập, thực hành. Bài 1: 10’ Gọi hs đọc y/c Bài 1: 10’ Gọi hs đọc y/c a) Y/c hs tự làm bài vào SGK

- Gọi lần lượt hs trả lời

+ Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây? +Làm tn để tính được 1phút 8giây = 68 giây?

+ Hãy nêu cách đổi ½ thế kỉ ra năm?

b) Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi lần lượt hs lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK

1 thế kỉ = 100 năm 5 thế kỉ = 500 năm - GV Nhận xét, đánh giá.

Bài 2: 10’ Gọi hs đọc y/c

a. Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc thế kỷ XIX. b. …Năm 1911 thuộc TK XX

a) … Năm 1945 XX b) … Năm 248 III

- Kim giây - là 1 giây

- kim giây chạy được đúng một vòng

- Kim giây chạy 60 giây

- HS đọc: 1 phút bằng 60 giây. - 60 phút = 1giờ

60 giây = 1phút

- HS nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm.

- Là thế kỉ thứ hai. - HS trả lời theo y/c

- HS viết: XIX, XX, XXI

- HS đọc y/c - Cả lớp làm bài - HS lần lượt trả lời theo y/c + Vì 1 phút = 60 giây,

1/3 phút = 60 : 3 = 20 giây. - Vì 1 phút = 60 giây

Nên 1phút 8giây = 60giây + 8giây = 68 giây

- 1 thế kỉ = 100 năm,

vậy 1/2TK = 100năm : 2 = 50năm. - hs lên bảng làm, cả lớp làm SGK 100 năm = 1 thế kỉ

1/2 thế kỉ = 50 năm - 3 hs nối tiếp nhau đọc - HS lần lượt trả lời:

a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX.

Bác ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX b) CM tháng 8 thành công năm

- GV Nhận xét, đánh giá.

4- HĐ Vận dụng (5’)

- Nêu VD chứng tỏ 1 giây là khoảng thời gian rất dài.

Củng cố, dặn dò:

1 phút = ? giây , 1 giờ = ? phút, 1 TK=? năm - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học.

1945, năm đó thuộc thế kỉ XX. -HS nêu

- Thi chạy, bơi …

- 1 phút = 60 giây, 1 giờ = 60 phút, 1 TK = 100 năm

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN

Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nắm được cách tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn

nhân vật , chủ đề câu chuyện .

Một phần của tài liệu KH BÀI DẠY TUẦN 4 - LOP 4B (21-22) (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w