Tăng số vịng dây D Giảm cường độ dịng điện qua ống dây *Đáp án:C

Một phần của tài liệu Cau hoi Vat li 9 (Trang 27 - 31)

*Đáp án:C

Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dung thấp:

* Mục tiêu: Giải thích được hoạt động của nam châm điện

* Nêu hoạt động của nam châm điện.

* Đáp án: Khi dịng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành nam châm nữa. Khi ngắt điện thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện ngừng hoạt động.

Câu 01: Vận dung cao:

*Mục tiêu: Giải thích được hoạt động của nam châm điện

* Nam châm điện gồm một ống dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non a/ Muốn cho nam châm điện hoạt động, cần phải làm gì?

b/ Tại sao lõi của nam châm điện phải là sắt non chú khơng phải là thép? * Đáp án:

a/ Muốn cho nam châm điện hoạt động thí cần phải cho dịng điện chạy qua cuộn dây của nam châm

b/ Lõi của nam châm điện phải là sắt non, kgo6ng được là thép, vì khi làm bằng lõi sắt non thì từ tính của nam châm sẽ mất ngay sau khi ngắt dịng điện. Nếu làm bằng lõi thép thì sau khi ngắt dịng điện, nam châm vẫn cịn từ tính và như vậy nĩ đã trở thành một nam châm vĩnh cửu.

Tiết 27 , Bài 26: Ứng dụng của nam châm

Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết:

*Mục tiêu: Nêu được ứng dụng của nam châm trong thực tế.

* Trong các vật dụng sau đây: bàn là điện, la bàn, chuơng điện, rơle điện từ. Vật nào cĩ sử dụng nam châm vĩnh cửu?

A. Bàn là điện B. Chuơng điện C. La bàn D. Rơle điện từ

*Đáp án: C

Câu 02: Nhận biết:

*Mục tiêu: Biết được các dụng cụ nào cĩ ứng dụng tác dụng từ của dịng điện * Những dụng cụ nào dưới đây khơng ứng dụng tác dụng từ của dịng điện?

A. Loa điện B. Ống nghe máy điện thoại C. Chuơng điện D. Bĩng đèn điện

*Đáp án: D

Câu 03: Thơng hiểu:

*Mục tiêu: Nêu được ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong loa

điện, rơ le điện từ.

* Rơle điện từ cĩ cấu tạo gồm :

A. một nam châm điện và một lõi sắt non B. một nam châm vĩnh cửu và một thanh sắt non C. một nam châm điện và một lõi thép D. một nam châm vĩnh cửu và một thanh thép

*Đáp án: A

Câu 04: Vận dụng thấp:

*Mục tiêu: Giải thích được ứng dụng của nam châm trong ống nghe máy điện thoại

* Ống nghe của máy điện thoại là một trong những ứng dụng của nam châm. Bình thường, nam châm vĩnh cửu hút màng rung, nhưng khi cĩ dịng điện tăng, giảm liên tục trong các ống dây thì ứng dụng nam châm điện trong trường hợp này để làm gì?

A. Tạo lực hút lớn hay nhỏ tương ứng với dịng điện tăng hay giảm B. Hút màng rung nhiều hay ít

C. Làm màng rung dao động phát ra âm D. Cả A, B, C đều đúng

*Đáp án:D

Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thơng hiểu:

* Mục tiêu: Nêu được lợi thế của nam châm điện

* Những yếu tố nào quyết định đến sự mạnh hay yếu của nam châm điện?

* Đáp án: Cĩ ba yếu tố quyết định đến sự mạnh hay yếu của nam châm điện đĩ là : Số vịng dây, cường độ dịng điện chạy qua nam châm điện và loại lõi ( làm bằng kim loại gì) bên trong ống dây của nam châm điện.

Câu 02: Vận dung cao:

*Mục tiêu: Giải thích được hoạt động của nam châm điện.

* Nam châm điện được sử dụng trong các cần cẩu rác. Người ta muốn đưa một đĩng rác kim loại từ vị trí A sang vị trí B thì phải làm như thế nào?

* Đáp án: Điều khiển cho nam châm điện gắn ở đầu cần cẩu chạm vào đống rác kim loại ở vị trí A, đĩng mạch điện để nam châm điện hút chặt rác kim loại, sau đĩ điều khiển cần cẩu để đưa phần rác đã hút đến vị trí B, sau đĩ ngắt mạch điện của nam châm điện để nam châm điện “nhả” đĩng rác ra.

Tiết 28 , Bài 27: Lực điện từ

Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết:

*Mục tiêu: Nắm được khái niệm lực điện từ

* Lực điện từ là lực:

A. do nam châm tác dụng lên dịng điện bất kì B. do dịng điện tác dụng lên một nam châm

C. do từ trường tác dụng lên một dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua, đặt trong từ trường D. do từ trường tác dụng lên các vật tích điện đặt trong từ trường

*Đáp án: C

Câu 02: Nhận biết:

*Mục tiêu: Nêu được lực từ cĩ phương như thế nào là đúng

* Lực từ cĩ phương

A. song song với các đường sức từ B. song song với dịng điện C. vuơng gĩc với dịng điện và song song với các đường sức từ

D. vuơng gĩc với cà dịng điện lẫn đường sức từ

*Đáp án: D

Câu 03: Thơng hiểu:

*Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ

dịng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.

*Tìm phát biểu đúng? Qui tắc bàn tay trái dùng để làm gì? A. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều dịng điện . B. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực điện từ . C. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của đường sức từ .

D. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của đường sức từ và chiều của dịng điện .

*Đáp án: B

Câu 04: Vận dụng thấp:

*Mục tiêu: Vận dụng được qui tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố

* Dịng điện chạy trong dây dẫn CD được đặt trong từ trường của nam châm như hình vẽ. Hãy chọn cách biểu diễn lực điện từ và chiều dịng điện đúng.

A. B. C. D.

*Đáp án: A

Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thơng hiểu:

* Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ

dịng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. * Phát biểu qui tắc bàn tay trái ?

*Đáp án: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn

tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngĩn tay cái chỗi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.

Câu 02: Vận dung cao:

* Mục tiêu: Vận dụng được qui tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố

kia.

*Xác định chiều của dịng điện ở hình bên?

*Đáp án: Chiều dịng điện đi từ B đến A

Tiết 29 , Bài 28: Động cơ điện một chiều

Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết:

*Mục tiêu: Nêu được nguyên tắc và cấu tạo của động cơ điện một chiều

* Trong động cơ điện một chiều đơn giản, bộ phận nào chuyển động quay? A.Khung dây dẫn B. Khung dây dẫn và hai bán khuyên.

C. Nam châm D. Nam châm và các thanh quét.

*Đáp án: B

Câu 02: Nhận biết:

*Mục tiêu: Nêu được sự chuyển hĩa năng lượng trong động cơ điện một chiều

* Động cơ điện là dụng cụ biến đổi:

A. nhiệt năng thành điện năng B. cơ năng thành điện năng C. điện năng thành cơ năng D. điện năng thành nhiệt năng

Câu 03: Thơng hiểu:

*Mục tiêu: Nêu được cơng dụng của bộ gĩp điện

* Nhờ bộ phận nào của động cơ điện một chiều đơn giản mà dịng điện trong khung đổi chiều liện tục?

A. Khung dây ABCD B. Nam châm C. Nguồn điện D. Cổ gĩp điện

*Đáp án:D

Câu 04: Vận dụng thấp:

*Mục tiêu: Giải thích được nguyên tắc hoạt động ( về mặt tác dụng lực và chuyển hĩa năng lương

của động cơ điện một chiều).

* Trong động cơ điện một chiều đơn giản, tại sao khung dây dẫn vẫn quay liên tục khi lực từ tác dụng lên khung dây dẫn bằng khơng?

A. do lực đẩy của nam châm lên khung B. Do lực hút của nam châm lên khung C. Do chuyển động quán tính của khung D. Cả A, B, C

*Đáp án:C

Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp:

* Mục tiêu: Nêu được một số ứng dụng của động cơ điện một chiều.

* Hãy nêu một số ứng dụng của động cơ điện trong đời sống và kĩ thuật mà em biết.

*Đáp án: Trong đời sống, các động cơ điện ở gia đình thường dùng là các động cơ điện xoay chiều :

Quạt điện, máy bơm nước, động cơ trong máy giặt, máy xay sinh tố,....

Các động cơ điện một chiều thường dùng trong các đồ chơi trẻ em như xe ơ tơ chạy bằng pin Trong kĩ thuật, động cơ điện thường dùng trong các máy khoan, máy bào, máy tiện....

Câu 02: Vận dung cao:

* Mục tiêu: Giải thích được ứng dụng của nam châm điện là tạo ra từ trường mạnh.

* Tại sao khi chế tạo động cơ điện cĩ cơng suất lớn, người ta luơn dùng nam châm điện mà khơng dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?

*Đáp án: Sở dĩ khi chế tạo động cơ điện cĩ cơng suất lớn, người ta luơn dùng nam châm điện mà

khơng dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường là vì động cơ điện cĩ cơng suất lớn cần phải cĩ từ trường mạnh. Nếu dùng nam châm vĩnh cửu thì khơng thể tạo ra từ trường mạnh, trong khi đĩ nam châm điện cĩ thể tạo ra từ trường rất mạnh bằng cách tăng số vịng dây và tăng cường độ dịng điện chạy qua cuộn dây.

Tiết 30, Bài 29: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửunghiệm lại từ tính của ống dây cĩ dịng điện nghiệm lại từ tính của ống dây cĩ dịng điện

Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 02 câu) Câu 01: Nhận biết:

*Mục tiêu: Nêu được cách chế tạo nam châm vĩnh cửu.

* Người ta cĩ thể tạo nam châm vĩnh cửu bằng cách đặt một thanh kim loại trong ống dây cĩ dịng điện chạy qua, thanh kim loại bị nhiễm từ. Thanh kim loại được dùng là :

A. thanh thép B. thanh đồng

C. thanh nhơm D. Bất cứ kim loại nào

*Đáp án: A

Câu 02: Thơng hiểu:

*Mục tiêu: Hiểu được từ trường của ống dây cĩ dịng điện mạnh nhất ở vị trí nào.

* Từ trường của ống dây cĩ dịng điện chạy qua mạnh nhất ở vị trí nào? A. Cính giữa ống dây B. Gần hai đầu ống dây

*Đáp án: C

Phần 02: Tự luận (01 câu): Câu 01: Vận dụng thấp:

* Mục tiêu: Giải thích được từ tinh của nam châm vĩnh cửu vừa chế tạo.

* Dùng một chiếc dao lam( loại dao cạo râu) cọ xát vài lần vào một nam châm thì sau đĩ chiếc dao lam này cĩ thể hút được các dao lam khác. Giải thích vì sao?

*Đáp án: Khi cọ xát chiếc dao lam vào nam châm thì dao lam bị nhiễm từ và trở thành một nam

châm. Do dao lam được làm bằng thép nên từ tình của nĩ được duy trì lâu dài sau khi tách nĩ khỏi nam châm. Vì vậy sau khi tách khỏi nam châm, dao lam cĩ thể hút được các lưỡi dao lam khác .

Tiết 31, Bài 30: Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái và qui tắc bàn tay trái

Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết:

*Mục tiêu: Nắm được qui tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của đường sức từ.

* Quy tắc nắm tay phải giúp ta xác định

A. chiều của lực điện từ B. chiều của đường sức từ của một ống dây cĩ dịng điện chạy qua. C. chiều của dịng điện chạy qua ống dây D. Tên các cực của một nam châm thẳng

*Đáp án: B

Câu 02: Nhận biết:

*Mục tiêu: Nắm được dẫn cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trưởng và khơng song song với đường

sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. * Hãy chọn câu phát biểu khơng đúng.

A. Ống dây cĩ dịng điện chạy qua cĩ tác dụng như một thanh nam châm.

B. Tác dụng từ của dịng điện chứng tỏ rằng chẳng những xung quanh nam châm cĩ từ trường mà xung quanh dịng điện cũng cĩ từ trường.

C. Dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua đặt bất cứ ở vị trí nào trong từ trường cũng chịu tác dụng của lực điện từ.

D. Dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trường và khơng song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ

*Đáp án:C

Câu 03: Thơng hiểu:

*Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ

dịng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.

*Tìm phát biểu đúng? Qui tắc bàn tay trái dùng để làm gì? A. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều dịng điện .

B. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của đường sức từ và chiều của dịng điện .

Một phần của tài liệu Cau hoi Vat li 9 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w