D. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực điện từ
Tiết 38, Bài 35: Các tác dụng của dịng điện xoay chiều Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều.
Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều.
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết:
*Mục tiêu: Nêu được các tác dụng của dịng điện xoay chiều.
* Tác dụng nào sau đây thay đổi khi dịng điện đổi chiều? A. Tác dụng từ lên một kim nam châm đặt gần dây dẫn B. Tác dụng phát sáng khi dịng điện qua đèn LED
C. Tác dụng phát sang khi dịng điện đi qua bĩng đèn dây tĩc D. Tác dụng A và B
* Đáp án: D
Câu 02: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nêu được các tác dụng của dịng điện xoay chiều.
* Dịng điện xoay chiều cĩ thể gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây ? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng quang
C. Tác dụng từ D. Cĩ cả ba tác dụng : Nhiệt, quang và từ
* Đáp án: D
Câu 03: Thơng hiểu:
* Mục tiêu: Nhận biết được ampe kế và vơn kế dùng cho dịng điện một chiều và xoay chiều qua các
kí hiệu ghi trên dụng cụ
* Khi đo hiệu điện thế một chiều ta dùng:
A. vơn kế xoay chiều B. vơn kế một chiều C. ampe kế xoay chiều D. ampe kế một chiều
*Đáp án: B
Câu 04: Vận dụng thấp:
*Mục tiêu: Biết sử dụng các dụng cụ điện cĩ hiệu điện thế định mức đúng với mạch điện.
* Một bĩng đèn cĩ ghi : 6V-3W cĩ thể mắc vào những mạch nào sau đây để đạt độ sáng tối đa ? A. Hiệu điện thế một chiều 9V B. Hiệu điện thế xoay chiều 6V
C. Hiệu điện thề một chiều 6V D. Cả B,C đều đúng
* Đáp án:D
Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thơng hiểu:
* Mục tiêu: Nêu được các số chỉ của am pe kế và vơn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của
cường độ dịng điện và của điện áp xoay chiều.
* Một bĩng đèn cĩ ghi 12V- 3W. Lần lượt được mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều cùng hiệu điện thế 12V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao?
* Đáp án: Trong cả hai trường hợp đều sáng như nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng tương đương với
hiệu điện thế của dịng điện một chiều cùng giá trị.
Câu 02: Vận dung cao:
* Mục tiêu: Giải thích được một số hiện tượng cĩ liên quan .
* Đặt một dây dẫn thẳng song song với trục Bắc – Nam của một kim nam châm. Cĩ hiện tượng gì xảy ra với nam châm khi ta cho dịng điện xoay chiều chạy qua dây dẫn? Giải thích hiện tương.
* Đáp án: Khi ta cho dịng điện xoay chiều chạy qua dây dẫn, về nguyên tắc lực từ tác dụng lên mỗi
cực của kim nam châm luân phiên đổi chiều. Tuy nhiên trên thực tế do dịng điện xoay chiều ở lưới điện quốc gia cĩ tần số lớn (50Hz) nên sự đổi chiều này diễn ra rất nhanh và do nam châm cĩ quán tính nên kim nam châm khơng kịp đổi chiều và vẫn đừng yên.