Kết quả quá trình thủy phân cellulose bằng enzyme cellulase cố định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cố định enzyme cellulase trên chất mang chitosansilica ứng dụng trong phản ứng thủy phân cellulose (Trang 53 - 56)

Kết thúc quá trình thủy phân, ta thu được kết quả như bảng 3.7.

Bảng 3.7. Hiệu suất phản ứng thủy phân cellulose bằng enzyme cố định mcellulose ban đầu

(g) m

enzyme cố định ban đầu

(g) m

cellulose chưa

thủy phân (g) Độ chuyển hóa (%)

0,5 4 0,2 60

Quá trình thủy phân cellulose bằng enzyme cố định được thể hiện như hình 3.11.

Hình 3.11. Quá trình lọc hút chân không thu enzyme cố định (a), dung dịch sau quá trình thủy phân cellulose (b)

Dựa vào kết quả bảng 3.7 và hình ảnh thực nghiệm 3.11, ta có thể thấy phản ứng thủy phân cellulose đã được xảy ra với hiệu suất là 60%. Chứng tỏ, enzyme cellulase cố định có khả năng phân cắt enzyme khá tốt. Sau khi kết thúc quá trình phản ứng ta hoàn toàn có thể thu lại được lượng enzyme cố định để tiếp tục cho những lần sử dụng tiếp theo.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu và thực nghiệm thì đã thu được những kết quả và kết luận dưới đây:

- Đã tìm hiểu tổng quan về enzyme cellulase: nguồn thu nhận, thành phần cấu trúc, phân loại, các cơ chế tác dụng của enzyme, hoạt lực và các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt lực của enzyme cellulase;

- Đã tìm hiểu tổng quan lý thuyết về chất mang silica và chitosan: tính chất, cấu tạo, nguồn thu nhận và ứng dụng thực tế;

- Đã tách thành công silica dựa vào trấu thô với kích thước hạt nhỏ, mịn;

- Đã khảo sát được các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo hạt CTS/SiO2 như tỉ

lệ nguyên liệu, tốc độ khuấy và tốc độ nhỏ giọt STPP để đưa ra điều kiện tối ưu

nhất cho quá trình tạo hạt đó là: 2,5g chitosan và 2g SiO2 với tốc độ vòng khuấy là

600v/p, thời gian nhỏ giọt STPP là 20 phút;

- Đã đưa được điều kiện tối ưu cho quá trình cố định enzyme cellulase lên chất

mang CTS/SiO2;

- Đã thực hiện phản ứng thủy phân cellulose bằng enzyme cellulase tự do và cố định;

- Đã phân tích các đặc trưng cấu trúc của silica, hạt CTS/SiO2 bằng phương

pháp đo phổ hồng ngoại FT-IR và phổ hiển vi điện tử quét SEM;

- Đã xác định được lượng enzyme cố định được trên hạt CTS/SiO2 nhờ

phương pháp Bradford.

Kiến nghị

- Thực hiện được phép đo nồng độ đường chuẩn để xác định được lượng đường khử trong dung dịch sau phản ứng thủy phân cellulose;

- Nghiên cứu và đưa ra quy trình tối ưu cho phản ứng thủy phân cellulose bằng enzyme cellulase cố định;

- Thực hiện các phản ứng thủy phân cellulose với enzyme cellulase cố định đã qua sử dụng, đưa ra hiệu suất và đánh giá số vòng phản ứng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu Tiếng việt

[1]. Đào Thế Minh, Trịnh Sơn Hà (2005), “Khảo sát ảnh hưởng của chất liên kết cơ silic trên cơ sở cacdanol epoxy đến tính chất cơ học và hình thái cấu trúc của vật liệu composit polyamit/polyethylen/hạt nanosilica”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tr 195-199.

[2]. GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Lan (2013), “Tìm hiểu về chitosan”.

[3]. GVHD: TS. Nguyễn Thị Linh (2016), “Nghiên cứu khả năng biến tính của Aminopolysacharide tự nhiên ứng dụng làm chất hấp phụ hợp chất màu hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

[4]. GS.TS Mai Xuân Lương (2005), Giáo trình enzyme, NXB Đại học Đà Lạt.

[5]. Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr

134-135.

[6]. Nguyễn Đức Lượng (2004), Công nghệ enzyme, NXB Đại học Quốc gia Thành

phố Hồ Chí Minh.

[7]. Nguyễn Thị Thu Sang (2011), Bài giảng Hóa sinh học thực phẩm, Đại học

Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.

[8]. PGS.TS. Phạm Xuân Núi (2017), Bài giảng Các phương pháp phân tích dụng

cụ, Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất HN.

[9]. Phạm Thị Thanh Châu, Phan Tuấn Nghĩa (2007), Công Nghệ Sinh Học, tập 3,

Enzym Và Ứng dụng, NXB Giáo dục, tr 143-146.

[10]. Phạm Văn Tường (2007), Vật liệu vô cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà

Nội, tr 63-67.

[11]. Thái Hoàng, Nguyễn Thúy Chinh, Nguyễn Thị Thu Trang, Vũ Quốc Mạnh (2012), “Tổng hợp nanosilica và vật liệu nanocompozit EVA/silica có sử dụng chất trợ tương hợp EVAgMA”,Viện kỹ thuật nhiệt đới, Viện hoa học và Công nghệ Việt Nam.

[12]. TS. Bùi Xuân Đông (2015), Công nghệ Enzyme, NXB Đại học Bách khoa Đà Nẵng.

2. Tài liệu Tiếng anh

[13]. Chruściel J, Ślusarski L (2003), Synthesis of nanosilica by the sol-gel

method and its activity toward polymers, Materials Science, pages 461-

[14]. DegussaAGGroup (1997), Precipitated silicas and silicates for the rubber Industry, Frankfurt,Germany.

[15]. Dorigato, PegorettiA.(2012), Fracture behaviour of linear low density

polyethylene-fumed silica nanocomposites, Engineering Fracture Mechanics,pages

213-224.

[16]. FerchH (1981), Amorphous synthetic silica product sinpowderform production

and characterization, Progressin Organic Coatings, pages 135-163.

[17]. Norman Hewitt, Peter Ciullo. (2007), Compounding Precipitated Silica in

Elastomers: Theoryand Practice,William Andrew Publisher, New York,USA, pages 19-26.

[18]. Marguerite Rinaudo (2006) Chitin and chitosan: Properties and applications. [19]. Ping Lu, You-Lo Hsieh (2012), Preparation and characterization of cellulose

nanocrystals from rice straw, Fiberand Polymer Science, University of California,

Davis, CA 95616, USA.

[20]. Rothon R. N. (2003), Particulate-Filled Polymer Composites, Rapra

Technology Limited, Shrewsbury, UK.

[21]. Evon Foo, Mariatti Jaafar, Azizan Aziz, Lim Chong Sim (2011), Properties of spin coated epoxy/silica thin film composites: Effect of nano-and micron-size fillers,

Composites Part A: Applied Science and Manufacturing, 42(10).

[22]. Rothon R. N. (2003), Particulate-Filled Polymer Composites, Rapra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cố định enzyme cellulase trên chất mang chitosansilica ứng dụng trong phản ứng thủy phân cellulose (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w