- Nắm vững cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Mario Luyện tập các thao tác gõ mười ngón để chuẩn bị tiết thực hành với phần mềm Mario.
Bài 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (t2)
TRONG HỆ MẶT TRỜI (t2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Sử dụng được phần mềm mô phỏng.
2. Kỹ năng:
- Khởi động và thoát khỏi phần mềm - Chỉ ra được tác dụng của các nút.
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về hệ mặt trời
3. Thái độ: Nghiêm túc, luyện tập có hiệu quả.
4. Nội dung trọng tâm: biết phần mềm Solar System 3D simulator dùng để quan sát
trái đát và các vì sao trong hệ mặt trời. Thực hành được các yêu cầu trong bài học từ đó giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên.
5. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: năng lực khoa học máy tính cơ bản.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’): Điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’)
Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu phần mềm mô phỏng Hệ mặt trời. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ thực hành trên máy tính.
b. Triển khai bài:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thànhNăng lực
Hoạt động 1: (5’) Thực hành khởi động phầm mềm
1. Khởi động phần mềm:
Nháy đúp chuột vào biểu tượng Solar System 3D Simulator trên màn hình
Gv yêu cầu 1 Hs đứng tại chỗ nêu lại cách khởi động phần mềm. GV: Hướng dẫn lại cách khởi động phần mềm.
GV: Thực hành mẫu trên máy chiếu.
Hs đứng tại chỗ trả lời. HS: Quan sát, làm theo. Năng lực tự giải quyết vấn đề. Năng lực khoa học máy tính cơ bản.
Hoạt động 2: (20’) Thực hành điều khiển các nút lệnh quan sát
2. Sử dụng các nút lệnh đã học để quan sát.
GV gọi 1 Hs đứng tại chỗ nhắc lại công dung của các nút lệnh.
GV gọi 1 Hs đứng tại chỗ nhắc lại công dung của các nút lệnh. Hs lên máy Gv chỉ và nêu công dụng từng nút. - - Năng lực khoa học máy tính cơ bản.
Gv yêu câu Hs Dùng các nút điều khiển quan sát Hệ mặt trời. -Quan sát chuyển động của Mặt Trăng và Trái Đất.
-Quan sát hiện tượng nhật thực.
-Quan sát hiện tượng Nguyệt thực. - - - - … - -
Hs thực hiện theo yêu cầu của GV
Hoạt động 3: (10’) Sử dụng kết quả quan sát giải thích hiện tượng
3. Giải thích hiện tượng:
+ Nhật thực. + Nguyệt thực.
Gv gọi Hs lần lượt giải thích hiện tượng. Gọi Hs khác nhận xét GV nhận xét, chốt lại. Hs lần lượt giải thích hiện tượng. Hs khác nhận xét Hoạt động 4: (5’) Nhận xét tiết học GV: Giao trách nhiệm cho mỗi HS tự tắt máy trước khi ra khỏi phòng máy. - GV nhận xét tiết thực hành: + Ý thức học tập của các em. + Kết quả thực hành của lớp (Em nào làm tốt, em nào làm chưa được).
+ Nhắc nhở các em còn yếu.
HS tự tắt máy trước khi ra khỏi phòng máy.
Hs chú ý lắng nghe
V. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhắc lại các lệnh điều khiểu quan sát.
- Chỉ ra những cái được và chưa đạt được trong quá trình thực hành.
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học từ Chương I cho đến chương II để chuẩn bị cho tiết bài tập sắp tới.
VI/ RUT KINH NGHIỆM:
... ---