Ăn mịøn kim loại: Là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của mơi trường xung quanh

Một phần của tài liệu de cuong on tap hoa 12 ca nam (Trang 36 - 37)

III. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP

2. Ăn mịøn kim loại: Là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của mơi trường xung quanh

Ăn mịn hố học Ăn mịn điện hố

Định nghĩa

- Là quá trình oxi hĩa- khử trong đĩ e của kim loại đđược chuyển trực tiếp vào mơi trường

+ Khơng phát sinh dịng điện

+ Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mịn càng nhanh

- Là quá trình oxi hĩa – khử trong đĩ

kim loại bịăn mịn do tác dụng của dd chất đđiện li tạo nên dịng dịng điện chuyển dời từ cực âm đến cực dương

- Điều kiện:

+ Các điện cực phải khác nhau: KL – KL,

KL – PK, KL – Fe3C

(Kloại cĩ tính khử mạnh ở cực âm và bị ăn mịn)

+ Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp)

+ Các điện cực cùng tiếp xúc với dd điện li

Bản chất

Là quá trình oxi hố khử

* Cách chống ăn mịn kim loại:

- Cách li kloại với mơi trường - Dùng hợp kim chống gỉ - Dùng chất chống ăn mịn - Dùng pp điện hố

* Cơ chế ăn mịn điện hố:

+ Cực âm(-): là quá trình oxi hố kim loại

M - ne  Mn+ + Cực dương(+):

Nếu dd điện li là axit: 2H+ + 2e  H2

Nếu mơi trường khơng khí ẩm: 2H2O + O2 + 4e  4OH-

II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hĩa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A. cả Pb và Sn đều bị ăn mịn điện hố. B. cả Pb và Sn đều khơng bị ăn mịn điện hố. C. chỉ cĩ Pb bị ăn mịn điện hố. D. chỉ cĩ Sn bị ăn mịn điện hố.

Câu 2: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đĩ Fe bị phá hủy trước là

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 3: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:

A. Sn bị ăn mịn điện hĩa. B. Fe bị ăn mịn điện hĩa. C. Fe bị ăn mịn hĩa học. D. Sn bị ăn mịn hĩa học.

A. Cu B. Pb C. Zn D. Sn

Câu 5: Cĩ 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl cĩ lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 6: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đĩ Fe đều bị ăn mịn trước là:

A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.

Câu 7: Trong hợp kim Al – Ni, cứ 10 mol Al thì cĩ 1 mol Ni. Thành phần % về khối lượng của hợp kim này:

A. 81% Al và 19% Ni B. 82% Al và 18% Ni C. 83% Al và 17% Ni D. 84% Al và 16% Ni Câu 8: Dung dịch FeSO4 cĩ lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 cĩ thế ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau đây?

A. Fe B. Al C. Zn D. Pb

Câu 9: Khi vật làm bằng sắt tráng kẽm (Fe – Zn) bị ăn mịn điện hĩa trong khơng khí ẩm, quá trình xảy ra ở điện cực âm (anot) là:

A. khử Zn B. Oxi hĩa Fe C. Oxi hĩa Zn D. Khử H+ của mơi trường Câu 10: Để làm sạch kim loại thủy ngân cĩ lẫn tạp chất là: Zn, Sn, Pb thì cần khuấy kim loại thủy ngân này trong dung dịch nào dưới đây?

A. Zn(NO3)2 B. Sn(NO3)2 C. Pb(NO3)2 D. Hg(NO3)2

Câu 11: Nung một mẫu thép (Fe – C) cĩ khối lượng 10g trong khơng khí O2 dư thấy sinh ra 0,1568 lít CO2 ở đktc. Phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu thép là:

A. 0,64% B. 0,74% C. 0,84% D. 0,48%

Câu 12: Trong quá trình ăn mịn điện hĩa, sự oxi hĩa

A. chỉ xảy ra ở cực âm. B. chỉ xảy ra ở cực dương

C. xảy ra ở cực âm và cực dương D. khơng xảy ra ở cực âm và cực dương

Một phần của tài liệu de cuong on tap hoa 12 ca nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w