Câu 1: Số electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhĩm IIA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2: Trong bảng tuần hồn, Mg là kim loại thuộc nhĩm
A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA.
Câu 3: Khi đun nĩng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì cĩ kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hĩa học của phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch cĩ mơi trường kiềm là
A. Be, Na, CA. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.
Câu 5: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta cĩ thể dùng dung dịch
A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. MgCl2.
Câu 6: Kim loại khơng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K.
Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhĩm IIA trong bảng tuần hồn là
A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 8: Chất cĩ thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.
Câu 9: Kim loại khơng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca.
Câu 10: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nĩng chảy.
Câu 11: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.
Câu 12: Nước cứng là nước cĩ chứa nhiều các ion
A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 13: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2. Câu 14: Nước cứng khơng gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phịng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 15: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit cĩ tính bazơ mạnh nhất là
A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3.
Câu 16: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là
A. Na2O và H2O. B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al2O3.
Câu 17: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy cĩ A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đĩ kết tủa tan dần. Câu 18: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy cĩ
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
Câu 19: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 20: Sản phẩm tạo thành cĩ chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch
A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3.
NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
I. Nhơm:
1. Vị trí – cấu hình electron:
Nhĩm IIIA , chu kì 3 , ơ thứ 13.
Cấu hình electron: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 Al3+: 1s22s22p6
2. Tính chất hĩa học:
Cĩ tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ) Al --> Al3+ + 3e
a. Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
b. Tác dụng với axit:
b.1. Với axit HCl , H2SO4 lỗng:
Thí dụ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b.2. Với axit HNO3 , H2SO4 đặc:
Thí dụ: Al + 4HNO3 (lỗng) ---> Al(NO3)3 + NO + 2H2O 2Al + 6H2SO4 (đặc) to Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Chú ý: Al khơng tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội c. Tác dụng với oxit kim loại:
Thí dụ: 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe
d. Tác dụng với nước:
Nhơm khơng tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao vì trên bề mặt của Al phủ kin một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn khơng cho nước và khí thấm qua.
e. Tác dụng với dung dịch kiềm:
Thí dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2 ↑
3. Sản xuất nhơm:
a. nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O)
b. Phương pháp: điện phân nhơm oxit nĩng chảy
Thí dụ: 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2