Quá trình hình thành nghiệp vụ ủy thác ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động uỷ thác tại công ty tài chính dầu khí (Trang 45 - 48)

C. Hợp đồng ủy thác

2.3.1.Quá trình hình thành nghiệp vụ ủy thác ở Việt Nam:

Thập kỷ 90, sau một thời gian thực hiện chủ trơng đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có dáng dấp của nền kinh tế thị trờng. Những quan hệ hàng hóa tiền tệ đang dần dần thay thế các quan hệ phân phối hiện vật thời kỳ tập trung, quan liêu, bao cấp. Bộ mặt kinh tế đất nớc đã có những thay đổi cơ bản. Những nguồn lực khan hiếm của đất nớc đã đợc sử dụng có hiệu quả hơn, quan hệ Việt Nam với các nớc đang đi vào chiều sâu và là cơ hội để Việt Nam hội nhập mạnh hơn nữa vào nền kinh tế thế giới, mức sống của nhân dân đang đợc cải thiện, tốc độ tăng luôn ở mức cao đã phần nào khẳng định đợc sự đúng đắn của con đờng cải cách, từ đó cho phép đặt niềm tin vào khả năng cất cánh của Việt Nam trong tơng lai.

Chúng ta đã có những cải cách vô cùng quan trọng và kịp thời, trong đó phải kể tới việc cải cách hệ thống các tổ chức tín dụng. Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đã có nhiều đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế đất nớc. Bản thân hệ thống ngân hàng đã và đang đợc đổi mới và hiện đại hóa dần.Từ loại hình hệ thống ngân hàng một cấp đã chuyển sang hai cấp với những loại hình mới trớc đây cha từng có.

Cùng với sự phát triển của hệ thống tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng, các bộ phận quan trọng của thị trờng tài chính đã đợc hình thành và phát triển. Đó là thị trờng nội tệ liên ngân hàng, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng với cơ cấu tỷ giá thả nổi, thị trờng chứng khoán.

Các tổ chức tín dụng cũng thay đổi các loại hình dịch vụ của mình để phù hợp với nền kinh tế mới. Công nghệ, hoạt động của các tổ chức tín dụng cũng đang từng bớc đợc cải thiện theo hớng thị trờng hóa. Ngoài ra, các hình thức hoạt động thông thờng nh nhận tiền gửi, cho vay, bảo lãnh thanh toán đ- ợc mở rộng dần. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời. Cùng với sự phát triển kinh tế, các chính sách sản phẩm, dịch vụ của các tổ chức tín dụng đã thay đổi, tỷ lệ lợi nhuận thu đợc trên các loại hình dịch vụ này đã tăng đáng kể, tỷ lệ này là 30% so với 15% nh trớc kia. Các tổ chức tín dụng đã phát triển các --- 45

loại hình dịch vụ mới nh cho thuê két, thực hiện t vấn với khách hàng, phát hành thẻ thanh toán, các loại hình ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu cũng đợc thực hiện. Nghiệp vụ ủy thác và nhận ủy thác đầu t và cho vay lại cũng đợc thực hiện tại các tổ chức tín dụng.

Nghiệp vụ ủy thác đã hình thành tại Việt Nam từ giữa những năm 90. Trong giai đoạn đầu nền kinh tế Việt Nam đã bớc vào giai đoạn chuyển hóa nền kinh tế mạnh mẽ nhất. Các thành phần kinh tế đợc phép phát triển và nhiều loại hình kinh tế đã ra đời đáp ứng nhu cầu đó. Việt Nam đã mở cửa đón nhận vốn và hợp tác trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi với nớc ngoài. Các công ty, doanh nghiệp luôn luôn có sự cải tiến nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng và thu lợi nhuận hợp lý.

Nghiệp vụ ủy thác tại Việt Nam không phải là sản phẩm dịch vụ chỉ có thể tồn tại trong chốc lát. Các tổ chức tín dụng tại Việt Nam đã thấy đợc đây là thế mạnh mới cho sự phát triển của họ. Nghiệp vụ ủy thác đã manh lại cho các tổ chức tín dụng những nguồn vốn cho đầu t và phát triển mới. Các nguồn vốn này không chỉ bao gồm từ các tổ chức, doanh nghiệp nớc ngoài muốn đầu t tại Việt Nam mà trong số đó còn có cả nguồn vốn từ các cơ quan, xí nghiệp trong nớc. Các nhà đầu t có thể lựa chọn phơng pháp đầu t trực tiếp nhng sẽ phải chịu những rủi ro cao hơn so với việc thực hiện ủy thác. Và những nhà đầu t đã nhận thấy rằng việc ủy thác không chỉ đem lại nguồn lợi lớn mà còn là phơng pháp tốt để chia xẻ và phòng tránh rủi ro.

Trong giai đoạn đầu mới phát triển nghiệp vụ ủy thác, các ngân hàng là cơ quan thực hiện nghiệp vụ này nhiều nhất. Các ngân hàng lúc này đã đóng vai trò ngời nhận ủy thác, chủ yếu là việc nhận quản lý vốn. Tuy nhiên đến cuối năm 2000, các ngân hàng vẫn chỉ nhận vốn ủy thác của Chính Phủ và các khoản vốn ủy thác của các tổ chức quốc tế nh vốn ODA.Tuy nhiên khoản vốn mà ngân hàng nhận đợc là tuân theo chỉ định của chính phủ Việt Nam, khoản vốn này đợc dùng để đầu t vào các dự án phát triển chung cho nền kinh tế đất nớc. Còn có rất nhiều nguồn ủy thác khác ngoài nguồn do Chính Phủ Việt Nam nhận về nhng các ngân hàng cha tỏ ra tích cực tự thân vận động để đi tìm cho mình những nguồn ủy thác mới. Về vai trò ủy thác, các ngân hàng quốc doanh, ngoại trừ ngân hàng đầu t và phát triển, vẫn mới --- 46

đang tìm đờng đi cho việc ủy thác lại vốn cho các tổ chức tín dụng khác. Các ngân hàng quốc doanh đã tỏ ra cha năng động nh các tổ chức tín dụng khác về việc thực hiện cả hai vai trò ủy thác và nhận ủy thác.

Vào năm 1994, công ty tài chính cổ phần Sài Gòn, đã trở thành công ty tài chính đầu tiên đợc ngân hàng nhà nớc cho làm thí điểm tiếp nhận vốn ủy thác. Đến lúc này thì không chỉ có ngân hàng đứng vai trò là ngời nhận ủy thác mà các công ty tài chính cũng đợc phép tham gia làm nhiệm vụ này. Và ngay trong năm đầu tiên thực hiện công việc, công ty đã tiếp nhận vốn ủy thác đầu t của hai đơn vị nớc ngoài với tổng số vốn lên đến 1.211.832 USD.

Đến năm 1998, các công ty tài chính thuộc các tổng công ty đợc thành lập trên cơ sở phát triển tổng công ty thành tập đoàn kinh tế mạnh. Vì vậy, xu hớng phát triển là việc các tổng công ty sẽ chuyển từ cơ chế quản lý vốn theo phơng thức hành chính sang cơ chế công ty tài chính. Do đó, việc ủy thác vốn của Tổng công ty cho công ty tài chính nhằm mục đích hoàn thiện chức năng của công ty tài chính. Công việc này tạo cho các công ty tài chính thích nghi dần với hình thức tiếp nhận vốn của Tổng công ty để đầu t vào các công trình, dự án trong ngành của mình. Và vốn ủy thác sẽ không chỉ bao gồm tiền mặt mà các Tổng công ty cũng sẽ ủy thác cho công ty tài chính số cổ phiếu và tín phiếu mà họ đang nắm giữ, việc ủy thác các tài sản này nhằm mục đích chuyển giao số vốn mà Tổng công ty đang nắm giữ sang cho công ty tài chính để công ty tài chính có thể nhanh chóng trở thành trung tâm luân chuyển vốn trong tổng công ty.

Tuy vậy, những nghiệp vụ ủy thác mà các tổ chức tín dụng ở Việt Nam đã thực hiện mới dừng ở mức đơn giản, sơ khai, khai thác một cách sơ sài những thế mạnh của nghiệp vụ này. Những nghiệp vụ liên quan tới hoạt động ủy thác tiến hành thực hiện công việc thì hầu nh cha đợc quan tâm còn các hoạt động ủy thác liên quan tới quản lý tài sản chỉ ở mức độ rất nhỏ do cha có khung pháp lý đầy đủ mà hoạt động này vốn rất cần. Do vậy, hiện nay ở Việt Nam mới chỉ thực hiện các hoạt động ủy thác liên quan tới ủy thác vốn mà trong đó cũng cha thật đầy đủ và hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động uỷ thác tại công ty tài chính dầu khí (Trang 45 - 48)