CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ BIẾT YÊU NHỮNG CON CÔN TRÙNG NÀO?

Một phần của tài liệu giao an (Trang 34 - 36)

I. Mục đích yêu cầu:

CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ BIẾT YÊU NHỮNG CON CÔN TRÙNG NÀO?

Ngày soạn: 03 / 12 / 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 05 / 12 / 2011

lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Thơ: GIUN ĐẤT

I. Mục đích- yêu cầu

- Trẻ nhớ tên bài thơ và tên tác giả: Giun đất – Thụy Anh, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm cùng cô.

- Trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu.

- Trẻ biết chú ý nghe cô đọc thơ và tích cực đọc thơ. - Trẻ cần đạt: 75 – 80%.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của cô: - Tranh minh họa bài thơ. 2. Chuẩn bị của trẻ:

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1.

- Cô cùng trẻ hát bài: Con chuồn chuồn – Vũ

Đình Lê.

- Trò chuyện với trẻ theo nội dung bài hát. 2. Hoạt động 2

- Hát cùng cô.

- Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả bài thơ:

Giun đất – Thụy Anh.

- Cô đọc thơ lần 1: đọc diễn cảm

- Giảng nội dung: Anh Giun đất sợ mặt trời trốn xuống đất, ngày đêm đào đất làm cho đất mùn để cây xanh tốt.

- Cô tranh minh họa ra cho trẻ quan sát và nhận xét.

- Cô chốt lại các ý kiến nhận xét của trẻ.

- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp với tranh minh họa. - Cho trẻ đọc bài thơ: 2 lần.

- Trích dẫn:

+ Tác giả tả về anh Giun đất như thế nào? Yếu ớt, hay sợ mặt trời.

+ Anh Giun đất sống ở đâu? Anh Giun sống dưới đất. + Anh giun làm công việc gì?

+ Khi nào thì anh bò lên mặt mặt đất?

Công việc của anh Giun đất là đào đất, đến khi có trời mưa thì mới bò lên mặt đất.

+ Anh Giun đào đất để làm gì?

Ích lợi của Giun đất, làm cho đất mùn để cây xanh tốt.

+ Tình cảm của em bé đối với anh Giun thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thương anh Giun và không dẫm lên Giun. - Giáo dục trẻ: Không được giẫm lên con giun đất.

- Cho trẻ đọc thơ cùng cô: 3 - 4 lần - Cho cả lớp tự đọc thơ: 2 - 3 lần - Hỏi trẻ:

+ Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? + Bài thơ nói về con gì?

+ Giun đất sống ở đâu?

+ Giun đất làm công việc gì? Để làm gì?

- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ ( thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân)

- Hỏi trẻ:

+ Tình cảm của em bé đối với Giun đất như thế nào?

Cô theo dõi trẻ đọc và sửa sai cho trẻ, hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm.

- Cho cả lớp đọc bài thơ 1 lần. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?

3. Hoạt động 3 - Nhận xét giờ học. - Cho trẻ ra chơi.

- Biết tên bài thơ, tên tác giả - Nghe cô đọc thơ

- Nghe cô giảng nội dung. - Quan sát, nhận xét.

- Nghe cô đọc thơ. - Đọc thơ.

- Trả lời câu hỏi

- Đọc thơ cùng cô - Tự đọc thơ

- Trả lời câu hỏi

- Đọc thi đua giữa tổ, nhóm, cá nhân.

- Trả lời câu hỏi

- Đọc thơ và nói tên bài thơ, tên tác giả

- Ra chơi.

Ngày soạn : 04 / 12 / 2011

Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 / 12 / 2011

Lĩnh vực phát triển nhận thức

MTXQ: MỘT SỐ CÔN TRÙNG CÓ ÍCH, CÓ HẠI

I. Mục đích- yêu cầu

- Trẻ gọi đúng tên, phân biệt được một số côn trùng quen thuộc, biết ích lợi, tác hại của chúng và phân nhóm chúng theo một số đặc điểm: cấu tạo, vận động, ích lợi, tác hại... - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh cho trẻ. Phát triển tư duy ghi nhớ có chủ định.

- Trả lời đầy đủ các câu hỏi một cách rõ ràng, đủ câu.

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các con côn trùng có ích, biết phòng tránh những con côn trùng có hại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trẻ cần đạt: 75 – 80%

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của cô:

+ Tranh về một số loại côn trùng có ích như ong, bướm, chuồn chuồn,... Một số loại côn trùng có hại như ruồi, muỗi, châu chấu,....

2. Chuẩn bị của trẻ:

+ Lô tô các con côn trùng có ích và có hại.

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1

- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Giun đất. Trò chuyện:

+ Các con vừa đọc bài thơ gi? + Giun đất sống ở đâu?

+ Công việc của giun đất là gì?

+ Giun đất là con vật có ích hay có hại? 2. Hoạt động 2

Một phần của tài liệu giao an (Trang 34 - 36)