Một số phép tu từ vựng 1.Những phép tu từ đã học

Một phần của tài liệu Văn 9 tuần 11 (51-55) (Trang 25 - 27)

1.Những phép tu từ đã học - So sánh - Ẩn dụ - Nhân hoá - Hoán dụ - Nói quá - Nói giảm nói tránh. - Điệp ngữ - Chơi chữ 2. Bài tập 2 a: Phép tu từ ẩn b: Phép so sánh tu từ c: Phép nói quá d: Nói quá gần trong gang tấc cách trở: mười quan san e: Chơi chữ: Tài – tai

3. Bài 3/ SGK- T147

a - Phép điệp ngữ và dùng từ đa nghĩa.

b - Tác giả dùng phép nói quá để nói về sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn. c - Phép so sánh

nói đó mà chàng trai thể hiện được tình cảm của mình mạnh mẽ mà kín đáo.

b - Tác giả dùng phép nói quá để nói về sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.

c - Nhờ phép so sánh tác giả đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng.

d - Nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ. Nhờ đó, thiên nhiên trở nên sống động và có hồn hơn, gắn bó với con người hơn.

e - Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ. Ẩn dụ này chỉ sự gắn bó giữa đứa con và người me, đó là nguồn sống nuôi dưỡng niền tin của người mẹ vào ngày mai. - Vận dung kiến thức để đặt câu với mỗi phép tu từ từ vựng ở trên, viết đoạn văn có sử dụng một trong số các phép tu từ ở trên. e. Phép ẩn dụ tu từ Điều chỉnh, bổ sung ... ... HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành, làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn

+ Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. + Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác.

- Thời gian: 7- 10 phút.

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, tái hiện thông tin , phân tích, so sánh, trò chơi- Kỹ thuật:Động não, b n ả đồ ư t duy.... - Kỹ thuật:Động não, b n ả đồ ư t duy....

Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt - Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức

H: Tìm tên những loài vật là từ tượng thanh ?

II. Luyện tập

1. Bài tập 2 / 146

Bò, mèo, tắc kè, chim cuốc… H: Xác định từ tượng hình và giá trị sử

dụng của chúng trong đoạn trích ?

2. Bài tập 3 / 146

Các từ tượng hình : lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ…-> mô tả đám mây một cách sinh động.

H: Vận dụng các kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích

3. Bài tập 2 / 147. a. Phép tu từ ẩn dụ :

nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ đã cho?

- GV nhận xét và sửa chữa.

“ hoa”, "cánh" -> Thuý Kiều và cuộc đời nàng.

“ cây, lá” -> gia đình Kiều

-> Kiều bán mình để cứu gia đình.

b. So sánh tu từ : tiếng đàn – tiếng

hạc….âm thanh tự nhiên

c. Nói quá -> thể hiện nhân vật tài sắc vẹn

toàn.

d. Nói quá -> cực tả sự xa cách của thân

phận, cảnh ngộ của Kiều và Thúc Sinh.

e. Phép chơi chữ : “tài” và “tai”.

H: Gọi Hs đọc và xác đinh yêu cầu của đề

- GV hướng dẫn HS làm bài 3.4.5 trong vở bài tập ngữ văn- trang 108- 109

4. Bài 3/ 125

a. - Điệp từ “ còn”

- Chơi chữ” say sưa”: say rượu và say cô bán rượu

b. Nói quá: Nhấn manh sự trưởng thành và khí thế của nghĩa quân Lam Sơn. c; d: So sánh

Gv giao bài tập

- Hs : tìm một tình huống ngoài thực tế có đưa mộtphép tu từ từ vựng đã tìm hiểu ? nêu nhận xét của em sau khi đưa kiến thức tiếng Việt vào.

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....

HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG- Mục tiêu: - Mục tiêu:

+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

Một phần của tài liệu Văn 9 tuần 11 (51-55) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w