Thời gian: 2 phút

Một phần của tài liệu Văn 9 tuần 11 (51-55) (Trang 27 - 29)

Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt

Gv giao bài tập

- Tìm các ví dụ minh họa cho các các đơn các đơn vị kiến thức đã tìm hiểu trong bài

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

5. Hướng dẫn về nhà: (5’)

- Soạn bài: Văn bản" Ánh trăng". Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi theo phiếu

học tập. ( GV phát phiếu học tập)

PHIẾU HỌC TẬP

Tìm hiểu tác giả- bài thơ.

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Duy? ? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, mạch lạc.

? Giải thích một số từ khó SGK?

? Chia bố cục bài thơ thành mấy phần? ý chính mỗi phần? ? Bài thơ sử dụng các phương thức biểu đạt nào?

-Tự sự và biểu cảm.

? Đối tượng để tác gỉa kể và bộc lộ cảm xúc đó là gì? ? Tác giả đã nói đến trăng trong thời điểm nào?

- Hồi nhỏ sống với: đồng, sông, bể. Hồi chiến tranh ở rừng. Về thành phố

? Tri kỉ có nghĩa như thế nào? Tại sao khi về thành phố lại trở thành người dưng?

- Quen ánh điện của gương.

? Vầng trăng tri kỉ gắn với nhà thơ vào thời điểm nào của cuộc đời?

- Hồi nhỏ ở quê. Khi đã là người lính.

? Tác giả đã viết như thế nào về mqh giữa mình và vầng trăng? Mối quan hệ đó nói lên điều gì?

? Vì sao khi đó trăng trở thành tri kỉ của con người?

- Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu tại làng quê.

- Ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt trong cuộc đời người lính ở rừng sâu.

? Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với vầng trăng?

- Vì con người khi đó sống giản dị, thanh cao, chân thật trong sự hoà nhập với thiên nhiên trong lành.

? Vì sao khi đó con người cảm thấy vầng trăng có tình nghĩa với mình?

- Liên hệ trăng trong bài “ Đồng chí’’.

Ngày soạn: 11/11/2020 Tiết 55 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG - Nguyễn Duy - I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao nhưng nặng tình nghĩa của người lính và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.

- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.

- Ngôn ngữ hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.

2. Kĩ năng:

- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.

* Kĩ năng sống : Tư duy, hợp tác, lắng nghe, tự tin. 3. Thái độ

Một phần của tài liệu Văn 9 tuần 11 (51-55) (Trang 27 - 29)