Viết chính tả:

Một phần của tài liệu Giao an theo Tuan tuan 9 va 10 lop 4 (Trang 36 - 40)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2. Viết chính tả:

- GV đọc bài Lời hứa.

- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.

- HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

- Khi viết: dấu hai chấm, xuống dịng gạch đầu dịng, mở ngoặc kép, đĩng ngoặc kép. - Đọc chính tả cho HS viết.

- Sốt lỗi, thu bài, chấm chính tả.

3. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận cặp đơi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận.

a/. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trị chơi đánh trận giả?

b/. Vì sao trời đã tối, em khơng về?

c/. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?

d/. Cĩ thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dịng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao?

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - Đọc phần Chú giải trong SGK.

- Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. + Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. + Em khơng về vì đã hứa khơng bỏ vị trí gác khi chưa cĩ người đến thay.

+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nĩ là lời nĩi của bạn em bé hay của em bé.

+ Khơng được

*GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính khơng hợp lí của cách viết ấy.

(nhân vật hỏi): - Sao lại là lính gác? (Em bé trả lời) : - Cĩ mấy bạn rủ em đánh trận giả. Một bạn lớn bảo: - Cậu là trung sĩ.

Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây. Bạn ấy lại bảo:

- Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi cĩ người đến thay. Em đã trả lời:

- Xin hứa. Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Phát phiếu cho nhĩm 4 HS. Làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.

- Kết luận lời giải đúng.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS trao đổi hồn thành phiếu.

Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ

1. Tên riêng, tên địa lí Việt Nam.

Viết hoa chữ cái đầu. - Hồ Chí Minh.

- Điện Biên Phủ. 2. Tên riêng, tên địa lí

nước ngồi. - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộphận tạo thành tên đĩ. Nếu gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cĩ gạch nối

Lu- I a- xtơ. Xanh Pê- téc- bua. Tuốc- ghê- nhép. Luân Đơn.

Bạch Cư Dị….

4. Củng cố – dặn dị:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau.

Mơn: Tập làm văn

Bài: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) TCT: 19

I. MỤC TIÊU:

- Hệ thống hố các từ ngữ, thành ngữ tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9. - Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các tục ngữ, thành ngữ đã học.

- Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK – SGV.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Giới thiệu bài:

- Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào?

- Nêu mục tiêu tiết học.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu.

- HS nhắc lại các bài MRVT. - GV ghi nhanh lên bảng.

- GV phát phiếu cho nhĩm 6 HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.

- Trả lời các chủ điểm:

+Thương người như thể thương thân. +măng mọc thẳng.

+Trên đơi cánh ước mơ.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các bài MRVT:

+Nhân hậu địn kết trang 17 và 33. +Trung thực và tự trọng trang 48 và 62. +Ước mơ trang 87.

- HS hoạt động trong nhĩm, 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đĩ tổng kết trong nhĩm ghi vào phiếu GV phát.

- Gọi các nhĩm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhĩm mình vừa tìm được.

- Gọi các nhĩm lên chấm bài của nhau.

- Nhật xét của GV. Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

- HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ. - Dán phiếu ghi các câu tục ngữ, thành ngữ. - HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng.

- Dán phiếu lên bảng, đại diện cho nhĩm trình bày.

- Chấm bài của nhĩm bạn bằng cách: +Gạch các từ sai (khơng thuộc chủ điểm). +Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà bạn tìm được.

- 1 HS đọc thành tiếng, - HS tự do đọc, phát biểu. - HS tự do phát biểu

Thương người như thể thương

thân Măng mọc thẳng Trên đơi cánh ước mơ

- Ở hiền gặp lành.

- Một cây làm chẳng nên non … hịn núi cao.

- Hiền như bụt. - Lành như đất.

- Thương nhau như chị em ruột. - Mơi hở răng lạnh.

- Máu chảy ruột mềm. - Nhường cơm sẻ áo. - Lá lành dùm lá rách. - Trâu buột ghét trâu ăn. - Dữ như cọp.

Trung thực:

- Thẳng như ruột ngựa. - Thuốc đắng dã tật.

Tự trọng:

- Giấy rách phải giữ lấy lề. - Đĩi cho sạch, rách cho thơm.

- Cầu được ước thấy. - Ước sao được vậy. - Ước của trái mùa. - Đứng núi này trơng núi nọ.

- Nhận xét sửa từng câu cho HS. Bài 3:

- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, lấy ví dụ.

- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra vở nháp.

Dấu câu Tác dụng

a/. Dấu hai chấm - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của một nhân vật. Lúc đĩ, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dịng.

b/. Dấu ngoặc kép - Dẫn lời nĩi trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến.

Nếu lời nĩi trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm.

- Đánh dấu với những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. - HS lên bảng viết ví dụ:

+ Mẹ em hỏi:

- Con đã học xong bài chưa?

+ Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, mía… + Mẹ em thường gọi em là “cún con”

+ Cơ giáo em thường nĩi: “các em hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lịng ơng bà cha mẹ”.

3. Củng cố – dặn dị:

- Nhận xét tiết học.

Mơn: Luyện từ và câu

Bài: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)

TCT: 20

I. MỤC TIÊU:

- Xác định được các tiếng trong đọc văn theo mơ hình âm tiết đã học. Các tiếng chỉ cĩ vần thanh, tiếng cĩ đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn.

- Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, trong các câu văn đọan văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK – SGV.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu của tiết học.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc đoạn văn.

? Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?

? Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Phát phiếu cho HS, thảo luận và hồn thành phiếu. làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.

- 2 HS đọc thành tiếng.

+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống.

+ Những cảnh đẹp đĩ cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hồ.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hồn thành phiếu.

- Chữa bài (nếu sai).

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

a/. Tiếng chỉ cĩ vần và thanh

Ao Ao Ngang

b/. Tiếng cĩ đủ âm đầu,

vần và thanh DướiTầm Cánh Chú Chuồn Bay Giờ Là … D T C Ch Ch B Gi L … Ươi Am Anh U Uon Ay Ơ A … Sắc Huyền Sắc Sắc Huyền Ngang Huyền Huyền …

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu.

- Thế nào là từ đơn, cho ví dụ. ? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. ? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.

- HS lên bảng viết các từ mình tìm được.

- Gọi HS bổ sung những từ cịn thiếu. - Kết luận lời giải đúng. (SGV)

- 1 HS trình bày yêu cầu trong SGK. + Từ đơn là từ gồm 1 tiếng. Ví dụ: ăn…

+ Từ ghép là từ được ghép các tiếng cĩ nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngơi nhà…

+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần giống nhau. Ví dụ: Long lanh, lao xao,… - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp.

- 4 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại 1 từ. - Viết vào vở bài tập.

Bài 4:

- HS đọc yêu cầu.

- Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? +Thế nào là động từ? Cho ví dụ. - Tiến hành tương tự bài 3.

- 1 HS đọc thành tiếng.

+ Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị). Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức.

+ Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh,…

Danh từ Động từ

Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, giĩ, bờ ao, khĩm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dịng, sơng, đồn, thuyền….

Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay, ngược xuơi, mây.

Một phần của tài liệu Giao an theo Tuan tuan 9 va 10 lop 4 (Trang 36 - 40)