Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực thực hành, thí nghiệm của

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10 -THPT) (Trang 73 - 74)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.1. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực thực hành, thí nghiệm của

giáo viên và học sinh tự đánh giá

Dựa trên sự quan sát, đánh giá của GV về sự phát triển năng lực thực hành, thí nghiệm của HS chúng tôi có bảng tổng hợp:

Bảng 3.4. Kết quả đánh giá qua bảng kiểm quan sát năng lực thực hành, thí nghiệm của HS trong dạy học sinh học

Năng lực thực nghiệm sinh học GV đánh giá HS Tự đánh giá

Tn ĐC Tn ĐC

Hình thành giả thuyết thực nghiệm 7,54 6,22 7,11 6,17 Thiết kế phương án thực nghiệm 6,11 5,66 5,96 5,80

Tiến hành thực nghiệm 6,92 6,15 6,45 6,01

Thu thập kết quả thực nghiệm 6,32 6,01 6,11 5,87

Phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra kết

Từ kết quả thu được thông qua bảng 3.4 chúng tôi đã trao đổi và đưa ra nhân xét sau: ở các lớp Tn, HS có kĩ năng làm Tn tốt hơn HS ở các lớp ĐC do có thời gian về nhà chuẩn bị và HS được tự mình làm thí nghiệm. Cụ thể như năng lực hình thành giả thuyết thực nghiệm đa số HS ở các lớp Tn đã biết nghiên cứu vấn đề thực nghiệm, có ý tưởng mới, đưa ra các dự đoán. Còn lớp ĐC đa số chỉ dừng lại ở mức biết nghiên cứu vấn đề thực nghiệm. Hay như năng lực tiến hành thí nghiệm, thu thập và phân tích kết quả thực nghiệm ở các lớp Tn đa số các em tự tin, tích cực, chủ đông hơn nên tỉ lệ thành công cao hơn lớp ĐC. Như vậy chúng tôi nhân thấy rằng ở các lớp Tn năng lực thực hành, thí nghiệm của HS được hình thành và phát triển tốt hơn lớp ĐC.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10 -THPT) (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w