5. Điểm mới của đề tài
3.3. Hình thái học của PPy-NWs
Hình 3.4 trình bày hình ảnh SEM của PPy-NWs đƣợc trùng hợp trên bề
mặt điện cực răng lƣợc vàng. Có thể thấy PPy-NWs đƣợc tạo thành dạng các các dây với kích thƣớc trung bình khoảng 200 nm và chiều dài khoảng 5 μm. Những
dây nano này đƣợc phân bố hoàn toàn trên bề mặt điện cực vàng. Một số dây nano có các nhánh với kích thƣớc khoảng 80 nm. Để nghiên cứu thực tế các phân tử pyrrole đƣợc polyme hóa trên các điện cực đƣợc áp một điện thế, với thiết lập thí nghiệm (cấu hình (i) trong hình 2.2c), điện cực 1 và 2 đƣợc áp một
điện thế 0,75 V trong khi điện cực 3 và 4 thì không. Hình 3.4a cho thấy các dây
36
Không có dây nano trên các vi điện cực của điện cực 3 (không đƣợc áp thế).
Điều này xác nhận rằng các phân tử pyrrole đã đƣợc polyme hóa tại điện cực
làm việc để tạo thành các dây nano PPy. Trong một thiết lập trùng hợp khác (cấu
hình (ii) trong hình 2.2c), tất cả bốn điện cực đều đƣợc nối với nhau nhƣ một
điện cực làm việc duy nhất. Hình 3.4b, c và d cho thấy hình ảnh SEM của PPy- NWs trên bề mặt cácđiện cực này.
Hình 3.4. Ảnh SEM của dây nano PPy phủtrên điện cực BG.
(a) Kết quảSEM tƣơng ứng với cấu hình kết nối (i) trong Hình 2.2a. (b) Kết quả SEM tƣơng ứng với cấu hình kết nối (ii) trong hình 2.2b. (c) và
(d) Độphóng đại cao hơn của (b).
Các dây nano polypyrrole xuất hiện hoàn toàn và đồng nhất trên điện cực
37
trống này, dây nano PPy kết nối ngẫu nhiên hai vi điện cực, khác với sự tách
biệt hoàn toàn của hai vi điện cực trên hình 3.4a.