Hà – Cửu Long” (Sáng tác: Trần Chương).
5. Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Kh i đ ng (10 phút)ở ộ
– GV cho HS nghe bài hát “Tình sâu hơn nước Hồng Hà – Cửu Long”. – GV hỏi 1 – 2 HS nĩi về nội dung, ý nghĩa của bài hát sau đĩ liên hệ giới thiệu bài học “Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào”.
Hoạt động 2: Đ c hi u (35 phút)ọ ể
– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.28).
– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào”.
Hoạt động cá nhân:
– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.28). – GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.
– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
1. – Nhà vua Lào Xri Xavang Vatsthana, Hồng thân, Thủ tướng Chính phủ Liên hiệp Lào.
– Chuyến thăm vào ngày 10 đến ngày 13 tháng 3 năm 1963.
2. Trong khi tiếp đồn ngoại giao của Lào, Bác thường nhắc đi nhắc lại “tình nghĩa anh em Việt – Lào”.
3. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ví von, mượn hình ảnh hai con sơng lớn nhất Đơng Nam Á. Tình hữu nghị Lào – Việt Nam cao hơn núi, dài hơn sơng, rộng hơn biển cả. Núi cĩ thể mịn, sơng cĩ thể cạn, song tình nghĩa Lào – Việt sẽ mãi mãi vững bền hơn núi, hơn sơng.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.29) vào giấy A4. Tổ chức thảo luận:
– GV chia lớp thành các nhĩm phù hợp (mỗi nhĩm từ 4 – 5 HS), mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng và thư kí.
– Nhĩm trưởng điều hành thảo luận trong nhĩm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi đến các nhĩm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).
– Thống nhất ý kiến trong nhĩm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4. – GV gọi các nhĩm trình bày kết quả trước lớp.
– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
Gợi ý trả lời:
4. Cởi mở, thân tình, thể hiện mối quan hệ gắn bĩ, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau như anh em ruột thịt.
Hoạt động 3: Th c hành – ng d ng (35 phút)ự ứ ụ
Hoạt động cá nhân:
– GV yêu cầu HS hồn thành câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.29). – GV gọi HS chia sẻ trước lớp.
– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
4. Một trong những mối quan hệ khơng thể thiếu trong đời sống tình cảm của mỗi người đĩ là tình bạn. Tình bạn như cơm áo, nước uống, khí trời, như bất cứ thứ gì ta cần hằng ngày.
Qua bạn bè, chúng ta cĩ thể học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải để hồn thiện bản thân. Tình bạn tuổi học đường là tình bạn hồn nhiên, đẹp đẽ và trong
sáng nhất. Vì thế, mỗi người hãy xây dựng cho mình một tình bạn đẹp để động viên, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống. Sống chân thành, tin cậy, bảo vệ lẫn nhau.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5, 6 (tr.29) vào giấy A0. Tổ chức thảo luận:
GV hướng dẫn HS làm việc nhĩm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
Gợi ý trả lời:
5. Tình bạn đích thực là tình bạn luơn yêu thương, gắn bĩ, cĩ trách nhiệm với nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Là sự đồng cảm và chia sẻ sâu sắc khi bạn gặp hoạn nạn. Luơn tơn trọng lẫn nhau, chân thành, thẳng thắn và tin cậy.
6. Khơng phải cứ ai chơi chung với mình đều là bạn. Dân gian cĩ câu “giàu vì bạn” nhưng lại cĩ câu “Tin bạn mất bị”. Người ta cĩ thể giàu cĩ, hạnh phúc vì bạn tốt, nhưng người ta cũng cĩ thể khốn đốn vì bạn. Bởi lịng tham lam, ích kỉ của con người mà lợi dụng lịng tốt của bạn để trục lợi, hoặc lúc vui vẻ thì làm thân, khĩ khăn thì ngoảnh lại:
“Khi vui thì vỗ tay vào
Đến cơn hoạn nạn thì nào cĩ ai.”
Hoạt động 4: T ng k t và đánh giá (10 phút)ổ ế
– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết.
+ Qua câu chuyện “Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào”, em học được điều gì ở Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để cĩ được tình bạn đẹp trong cuộc sống? – GV gọi HS trả lời.
– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.
6. Gợi ý cho người sử dụng
Câu 1, 2, 3, 4 trong mục Hoạt động cá nhân – Phần Thực hành – ứng dụng (tr.29), GV cho hầu hết cá nhân HS trong lớp đưa ra ý kiến riêng của mình.
Bài 8