trách nhiệm với quê hương, đĩ là trách nhiệm bảo vệ và dựng xây.
Hoạt động 3: Th c hành – ng d ng (35 phút)ự ứ ụ
Hoạt động cá nhân:
– GV yêu cầu HS hồn thành câu hỏi 1, 2, 3 (tr.35, 36). – GV gọi HS chia sẻ trước lớp.
– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.36) vào giấy A0. Tổ chức thảo luận:
– GV hướng dẫn HS làm việc nhĩm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
– Nhĩm trưởng điều hành các bạn trong nhĩm làm việc, thời gian thảo luận trong 15 phút:
+ Chia sẻ câu chuyện của bản thân (hoặc người thân) về tình nghĩa sâu nặng với quê hương ở cả nhĩm, thảo luận lựa chọn câu chuyện cĩ ý nghĩa nhất để trình bày trước lớp.
+ Thảo luận tình cảm với quê hương xứ sở cĩ cần thiết khơng. Trong cuộc sống, các em cĩ thấy ai khơng cĩ tình cảm này. Kể một trường hợp ai đĩ khiến em rất cảm động bởi người đĩ cĩ tình cảm sâu nặng với quê hương của mình. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận của nhĩm.
+ Các nhĩm trình bày kết quả làm việc nhĩm trước cả lớp. – Đánh giá và nhận xét của các nhĩm khác và của GV.
Hoạt động 4: T ng k t và đánh giá (10 phút)ổ ế
– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:
+ Qua câu chuyện “Nghĩa nặng tình sâu”, em thấy tình cảm của Bác dành cho quê hương như thế nào?
+ Em rút ra bài học gì qua câu chuyện này?
+ Mỗi HS chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với quê hương.
– GV gọi HS trả lời.
– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.
6. Gợi ý cho người sử dụng
GV cĩ thể tổ chức trị chơi tìm các câu ca dao, tục ngữ nĩi về tình yêu quê hương đất nước để củng cố và tổng kết bài học.
Ví dụ: (Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương"; "Ai về Phú Thọ cùng ta/ Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười"; "Dù ai đi ngược về xuơi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba" hay "Dù ai buơn đâu bán đâu/ Mồng mười tháng chín chọi trâu thì về".)